H
E
O
L
L
A
dụng lên mặt bàn?
CTórọlựncgnlựàoc tác
𝑃
𝑃
A
ÁTprọsnugấtlựgcây𝑃racótác pdhụưngơnthgevoàpchhưiềơung
cnủhaưtrthọếngnàlựoc? 𝑃
𝑃
VẬT RẮN
CHẤT LỎNG
TIẾT 10. BÀI 8:
Chất lỏng có tác dụng áp suất lên bình không?
Nếu có thì áp suất này có đặc điểm gì?
Có áp suất gây lên đáy bình
Có áp suất gây lên đáy và thành bình
Có áp suất gây ra tại các điểm trong lòng chất lỏng
I. Sự tồn tại của áp suất chất lỏng
A
B
C
Đổ nước vào bình
I. Sự tồn tại của áp suất chất lỏng
THẢO LUẬN NHÓM
I. Sự tồn tại của áp suất chất lỏng
THÍ NGHIỆM 2
Nhấn bình vào sâu bên trong nước rồi buông tay kéo sợi dây ra, nhận xét trạng thái đĩa D khi quay bình theo các phương khác nhau?
I. Sự tồn tại của áp suất chất lỏng
đặc điểm của áp suất chất lỏng
Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương
Đáy bình

Thành bình
Các vật trong chất lỏng
I. Sự tồn tại của áp suất chất lỏng
Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương:
Đáy bình
Thành bình
Các vật trong lòng
Do chất lỏng tác dụng áp suất lên mọi phương, mà trong lòng
biển sâu áp lực rất lớn đến hàng nghìn N/m2. Vì thế người thợ
Vì sao thợ lặn khi lặn xuống biển phải mặc đồ bảo hộ? lặn phải cần mặc áo lặn mới chịu được áp suất này.
II. Công thức tính áp suất chất lỏng
Nhận xét độ mạnh yếu của các tia nước ở các lỗ có vị trí khác nhau?
Lỗ nào càng xa mặt thoáng (càng sâu) thì tia nước càng mạnh
II. Công thức tính áp suất chất lỏng
Áp suất chất lỏng phụ thuộc vào độ sâu (chiều cao cột chất lỏng tính từ mặt thoáng chất lỏng tới vị trí xét). Độ sâu càng lớn thì áp suất chất lỏng gây ra càng lớn.
Áp suất phụ thuộc vào yếu tố nào?
II. Công thức tính áp suất chất lỏng
Nếu ở cùng độ sâu như nhau nhưng ở trong hai chất lỏng khác nhau thì áp suất tác dụng lên vật có giống nhau không?
II. Công thức tính áp suất chất lỏng
Tia chất lỏng trong dung dịch nào phun mạnh hơn?
NHẬN XÉT

Áp suất chất lỏng phụ thuộc vào loại chất lỏng
II. Công thức tính áp suất chất lỏng
THẢO LUẬN NHÓM
II. Công thức tính áp suất chất lỏng
KẾT LUẬN
Áp suất chất lỏng sẽ phụ thuộc vào
II. Công thức tính áp suất chất lỏng
rắn là 𝑝 =
𝐹
𝑆
được không? Vì sao?
Muốn tính áp suất chất lỏng thì ta có thể sử dKụnhgôncgônđgượthcứ, cvìtíknhhôánpgsxuáấct đcủịnahchất
được diện tích mặt bị ép
II. Công thức tính áp suất chất lỏng
PHIẾU HỌC TẬP
1
Viết công thức tính áp suất của chất rắn
Viết công thức mối liên hệ giữa trọng lượng, khối lượng và thể tích chất lỏng
Viết công thức thể tích của chất lỏng hình bên
Suy ra công thức tính áp suất chất lỏng?
2
3
h
II. Công thức tính áp suất chất lỏng
PHIẾU HỌC TẬP
1
Viết công thức tính áp suất của chất rắn
Viết công thức mối liên hệ giữa trọng lượng, khối lượng và thể tích chất lỏng
Viết công thức thể tích của chất lỏng hình bên
Áp suất
chất lỏng
2
3
h
𝐹
𝑝 =
𝑆
𝑝 = 𝐷. 𝑉
𝑉 = 𝑆. ℎ
𝐹 𝑃 𝑑. 𝑉 𝑑. 𝑆. ℎ
𝑝 = 𝑆 = 𝑆 = 𝑆 = 𝑆
= 𝑑. ℎ
II. Công thức tính áp suất chất lỏng
Công thức tính áp suất:
𝑝 = 𝑑. ℎ
Trong đó:
p: áp suất ở đáy cột chất lỏng (Pa)
d: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
h: chiều cao cột chất lỏng (m)
II. Công thức tính áp suất chất lỏng
𝑝 = 𝑑. ℎ
01
Công thức cũng áp dụng cho 1 điểm bất kỳ trong lòng chất lỏng, h là độ sâu của điểm đó so với mặt thoáng.
02
Trong một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang (có cùng độ sâu h) có độ lớn như nhau.
Làm thế nào để con người có thể khám phá được sâu dưới đáy đại dương?
Vì khi tàu lặn Tsâạuidsưaớoi mvỏặt tnàưuớcn,gáầpmsuấpthdảoinước biển gây
ra lên đến hàng nghìn N/m2, nếu vỏ tàu không đủ dày và vững chắc thlìàtàmu sbẽằbnịgbẹtphédúpmdtàhye?o mọi phương
Cá nhà táng có thể lặn sâu 3000m
TÁC HẠI CỦA VIỆC ĐÁNH BẮT CÁ BẰNG THUỐC NỔ?
Cá chết hàng loạt.
Hủy diệt sinh vật dưới sông, biển.
Ô nhiễm môi trường sinh thái.
Có thể gây chết người.
TẠI SAO CÁ CHẾT HÀNG LOẠT KHI BỊ ĐÁNH THUỐC NỔ?
Mìn nổ gây ra áp suất lớn truyền theo mọi phương, tác động mạnh trong một vùng rộng lớn. Dưới tác động của áp suất này, hầu hết các sinh vật trong vùng đó đều bị chết.
NẾU MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN HÀNH ĐỘNG NÀY?
Tuyên truyền để ngư dân không sử dụng chất nổ để đánh bắt cá.
Nghiêm cấm hành vi đánh bắt cá bằng chất nổ.
Tại sao găng tay cao su khi nhúng xuống nước bị bGópănmgétoa,ydxínuhốnvgàontưaớycgcâhyịukhápó csuhấịut cnủhaưnchgấkthlỏi nchgo ra khỏi nước lại bình thường?
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
Đặc điểm
d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
h là chiều cao của cột chất lỏng (m)
p là áp suất ở đáy cột chất lỏng (Pa hoặc N/m2)
𝑝 = 𝑑. ℎ
Các học sinh xung phong để trả lời câu hỏi, chọn gói quà mà mình mong muốn. Nếu trả lời đúng sẽ nhận được phần quà tương ứng với gói quà đã chọn. Trả lời sai, cơ hội sẽ được nhường cho các bạn khác.
5
Kết thúc
8 điểm
Câu 1: Ba bình A,B,C đều đựng nước. Hỏi áp suất lên đáy bình nào là nhỏ nhất?
Bình C
Áp suất của nước lên đáy thùng là: p1=d.h1=10000.1,2=12000(N/m2)
Áp suất của nước ở điểm cách đáy thùng 0,4m là:
p2=d.h2=10000.(1,2-0,4)=8000(N/m2)
Câu 2: Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và một điểm cách đáy thùng một đoạn 0,4m. (Cho dnước = 10000N/m3)
9 điểm
9 điểm
Câu 3: So sánh áp suất tại các điểm A,B,C,D?
pA=pB=pC=pD
9 điểm
Câu 4: Điều nào sau đây là đúng khi nói về áp suất chất lỏng?
Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.
Áp suất tác dụng lên thành bình không phụ thuộc diện tích bị ép.
Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm tỉ lệ nghịch với độ sâu.
Nếu cùng độ sâu thì áp suất như nhau trong mọi chất lỏng khác nhau.
Đáp án A
5
10 điểm
Câu 5: Công thức tính áp suất chất lỏng là:
p=d/h
p=d.h
p=d.V
p=h/D
Đáp án B
(thầy/cô viết BTVN vào đây)
BÀI TẬP VỀ NHÀ
CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN HỌC GIỎI!
N G U Y Ễ N H O À N G P H Ư Ơ N G
CHUYÊN NGHIỆP
NHẬN THIẾT KẾ
N G U Y Ễ N H O À N G P H Ư Ơ N G
hoangphuong280395@gmail.com 0776.430.941
fb.com/hoangphuong280395
nguon VI OLET