Nhiệt liệt chào mừng
Các thầy, cô giáo và các em học sinh
Về dự giờ Vật lý 8
Người thực hiện: Dặng Tố Nga
Phòng giáo dục - đào tạo thạch thất
Trường thcs kim quan
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Áp lực là gì?
Câu 2: Viết biểu thức tính áp suất, ghi rõ tên các đại lượng và đơn vị tính?
I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG
1. Thí nghiệm 1( H8.3 – sgk tr28 )
I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG
2. Thí nghiệm 2( H8.4 – sgk tr29 )
3. Kết luận
Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên bình, mà lên cả
bình và các vật ở chất lỏng.
đáy
..........
..............
..........
thành
trong lòng
Dưới đáy đại dương có vô số loài sinh vật đang sinh sống.
Trong các cách để đánh bắt cá sau, theo em không nên chọn cách nào?
SỬ DỤNG CHẤT NỔ ĐỂ ĐÁNH CÁ.
* Việc đánh bắt bằng chất nổ có tác hại:
+ Huỷ diệt sinh vật biển.
+ Ô nhiễm môi trường sinh thái.
+ Có thể gây chết người nếu không cẩn thận
* Biện pháp:
+ Tuyên truyền để ngư dân không sử dụng chất nổ để đánh bắt cá.
+ Nghiêm cấm các hành vi đánh bắt cá bằng chất nổ.
Khi ngư dân cho nổ mìn dưới nước sẽ gây ra áp suất lớn, áp suất này truyền theo mọi phương gây tác động mạnh trong một vùng rộng lớn. Dưới tác động của áp suất này, hầu hết các sinh vật trong vùng đó đều bị chết.
II. CÔNG THỨC TÍNH ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
mà F = P = d.V = d.S.h
So sánh áp suất tại các điểm A, B, C trong bình chứa cùng một loại chất lỏng trong 2 hình vẽ dưới đây. Chọn đáp án đúng.
H 1
H 2
B. pA > pB = pC
C. pA > pB > pC
A. pA = pB = pC
C. pA = pB < pC
D. pA < pB < pC
D. pA < pB < pC
B. pA = pB > pC
A. pA > pB = pC
III. VẬN DỤNG
Hình ảnh tàu ngầm đang nổi trên mặt nước.
Tàu ngầm là loại tàu có thể chạy ngầm dưới mặt nước, vỏ của tàu được làm bằng thép dày và vững chắc..
Hình ảnh tàu ngầm dưới mặt nước.
Cấu tạo của tàu ngầm.
Sử dụng một lực nhỏ có thể nâng vật với khối lượng lớn.
Lực nhỏ
Khối lượng lớn
Hệ thống thuỷ lợi tự chảy ở nông thôn
Vòi phun nước
Hệ thống cấp nước sạch
nguon VI OLET