NGUYỄN KHUYẾN
TIẾT 25 :
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
PHẠM VĂN HẢI
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Đọc thuộc lòng bài thơ Qua Đèo Ngang.
- Nêu nội dung, nghệ thuật đặc sắc của bài thơ
Đáp án:
Nội dung: Bài thơ tả cảnh Đèo Ngang đẹp, hoang vu, buồn vắng lúc chiều tà và nỗi niềm cô quạnh, thầm lặng, nhớ nước thương nhà của tác giả.
- Nghệ thuật: Sử dụng thể thơ thất ngôn bát cú điêu luyện, tả cảnh ngụ tình, điệp từ, điệp âm, phép đối, chơi chữ, đảo ngữ, tương phản
TIẾT33: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
( Nguyễn Khuyến )
I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả, tác phẩm
-Nguyễn Khuyến ( 1835 – 1909)
Quê ở thôn Vị Hạ, xã Yên Đổ, Huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam.
Là người thông minh, học giỏi, đỗ đầu cả ba kì nên còn có tên gọi là Tam Nguyên Yên Đổ.
Ông ra làm quan khoảng mười năm, sau đó thời thế loạn lạc cáo quan về ở ẩn.
Nhà thơ lớn của dân tộc.
- Thơ ông đằm thắm, ngôn ngữ giản dị mà hóm hỉnh, sâu xa.
NGUYỄN KHUYẾN
(Lúc làm quan)
Ngôi nhà Nguyễn Khuyến cáo quan về ở ẩn
Văn học
Tiết 31 :
I.Tìm hiểu chung
2. Đọc, giải thích từ khó
- Từ khó:
Giải nghĩa các từ : nước cả, khôn,
rốn , chửa ?
+ nước cả : nước đầy, nước lớn
+ khôn : không thể, khó, e rằng khó
+ rốn : cuống hoa, cánh hoa bao bọc.
+ chửa : chưa
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà,
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
Bác đến chơi đây, ta với ta!
Cảm nghĩ về tình bạn.
Cảm xúc khi bạn đến nhà.
Tình huống và khả năng tiếp bạn.
“Đã bấy lâu nay, bác tới nhà”.
Thời gian (lâu rồi)
Xưng hô thân mật, tôn trọng.
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Câu thơ đầu:
=> Câu thơ không chỉ là lời thông báo bạn đến chơi nhà mà còn là một tiếng reo vui, đầy hồ hởi, phấn khởi khi đã bao lâu mới được bạn đến thăm.

- Tr? - v?ng
- Ch? - xa

Tr? th?i di v?ng, ch? th?i xa
Ao sõu nu?c c?, khụn ch�i cỏ
Vu?n r?ng, r�o thua khú du?i g�
C?i ch?a ra cõy, c� m?i n?
B?u v?a r?ng r?n, mu?p duong hoa
D?u trũ ti?p khỏch, tr?u khụng cú
2. Sáu câu thơ tiếp:
khụng cú mún
cao sang dói b?n
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
2. Sáu câu thơ tiếp
- Phép đối lập: đối lập giữa cái CÓ và cái KHÔNG
- Ngôn ngữ thơ dung dị, tự nhiên như cách diễn đạt thường ngày.
- Sử dụng nhiều tính từ : sâu, cả, rộng, thưa
- Nhiều phó từ chỉ sự phủ định: khôn, chửa; chỉ thời gian hay sự tiếp diễn của hoạt động: mới, đương, vừa; lặp cấu trúc cụm từ ”chửa ra cây”, ”vừa rụng rốn”, ”mới nụ”, ”đương hoa”...
- Giọng điệu: vui đùa, thấp thoáng nụ cười hóm hỉnh của nhà thơ.
=> Khiến cho ngôn ngữ thơ chặt chẽ, nhất quán trong trong việc thể hiện nội dung.
=> Giúp tác giả giãi bày với bạn về tình huống khó xử của mình khi bạn đến thăm.
- Phép liệt kê: chợ, gà, cá, cải, cà, bầu, mướp, trầu
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa
Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
Bác đến chơi đây, ta với ta!



III.Tổng kết:
1/ Nghệ thuật:


2/Nội dung
- Sáng tạo nên tình huống thơ độc đáo.
Cách lập ý bất ngờ
- Phép đối, lối nói cường điệu.
- Vận dụng ngôn ngữ, thể loại điêu luyện
-Vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ.
- Khắc họa tình bạn thắm thiết, chân thành
- Bài thơ thể hiện một quan niệm về tình bạn.
Bạn đến mừng vui

Không có gì về vật chất đãi bạn
Có tình bạn
chân
thành
Cách lập ý
Giá trị biểu cảm cao
So sánh cụm từ trong hai bài thơ Bạn đến chơi nhà và Qua Đèo Ngang

* Giống: Cùng khép lại hai bài thơ.
* Khác :
IV. Luyện tập:
Bài tập 1: a/ Ngôn ngữ trong bài “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến có gì khác ngôn ngữ “Sau phút chia li” của Đặng Trần Côn do Đoàn Thị Điểm dịch mà em đã học?
b/ So sánh cụm từ “ta với ta” trong bài “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến với cụm từ “ta với ta” trong bài “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan.
Thảo luận nhóm 4 (3 phút)
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
0
Bài 1/a: Ngôn ngữ trong bài “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến có gì khác ngôn ngữ “Sau phút chia li” của Đặng Trần Côn do Đoàn Thị Điểm dịch mà em đã học?
Bài 1/b: So sánh cụm từ “ta với ta” trong bài “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến với cụm từ “ta với ta” trong bài “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan.
- Ngơn ng? tho ? b�i B?n d?n choi nh�: Ngơn ng? d?i thu?ng m?c m?c, gi?n d?.
1a/ - Ngôn ngữ thơ ở đoạn trích Sau phút chia ly: Ngôn ngữ bác học, uyên bác.
*. Khác nhau:
- “ta với ta” trong bài Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan chỉ có một mình tác giả đang cô đơn, lẻ loi gần như tuyệt đối giữa cảnh đèo Ngang bao la, rộng lớn.
- “ta với ta” trong bài Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến chỉ hai người đó là chủ nhà và khách. Thể hiện sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách, giữa tác giả và bạn tri âm cũng như một tình bạn đậm đà, thắm thiết.
1b/ *. Giống nhau:
- Cùng ở cuối bài thơ dùng để kết thúc bài thơ.
- Cùng cấu tạo 3 từ “ta với ta”.
nguon VI OLET