1
Kính chào quý thầy cô về dự giờ thăm lớp 3B
Môn : Đạo đức – lớp 3
Giáo viên thực hiện : Cao Mai Sương
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP VINH
TRƯỜNG TIỂU HỌC BẾN THỦY
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 3B
Đạo đức
Biết ơn thương binh, liệt sĩ

(tiết 2)
1
2
4
Lý Tự Trọng
Võ Thị Sáu
3
Nông Văn Dền ( Kim Đồng)
Trần Quốc Toản
Trần Quốc Toản ( 1267 – 1285)
Lý Tự Trọng ( 1914 – 1931 )
NÔNG VĂN DỀN ( KIM ĐỒNG) ( 1929 - 1943)
Võ Thị Sáu (1933 – 1952)
Hà Huy Tập
Phan Đăng Lưu
Nguyễn Thị Minh Khai
Nguyễn Văn Trỗi
Cù Chính Lan
Nguyễn Viết Xuân
Vừ A Dính
Nguyễn Bá Ngọc
Lê Văn Tám
Đinh Văn Trung
Tập thể GV-HS trường TH Bến Thủy đến dâng hương liệt sỹ Đinh Văn Trung
Đạo đức
Biết ơn thương binh, liệt sĩ

(tiết 2)
KẾT LUẬN:
Thương binh, liệt sĩ là những người đã hy sinh xương máu vì Tổ quốc. Chúng ta cần ghi nhớ và đền đáp công lao to lớn đó bằng những việc làm thiết thực của mình.
Đạo đức
Biết ơn thương binh, liệt sĩ

(tiết 2)
Ghi nhớ
. Uống nước nhớ nguồn.
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
(Tục ngữ)
CHÀO CÁC EM !
Vì sao chúng ta cần phải kính trọng và biết ơn các thương binh và liệt sĩ?
Trần Quốc Toản
Trần Quốc Toản (1267-1285) Sau sự kiện bóp nát quả cam ở bến Bình Than năm 1282, Trần Quốc Toản đã giấy binh khởi nghĩa với lá cờ thêu 6 chữ vàng. Trong một lần truy đuổi quân giặc, ông đã hi sinh năm 18 tuổi.
Ông sinh ngày 20 tháng 10 năm 1914 tại Thái Lan. Quê gốc ông ở Hà Tĩnh. Ngày 9 tháng 2 năm 1931, trong buổi mít tinh kỷ niệm một năm cuộc khởi nghĩa Yên Bái tổ chức tại Sài Gòn, Lý Tự Trọng đã bắn chết viên mật thám Le Grand. Sau đó ông đã bị bắt giam và kết án tử hình vào ngày 20 tháng 11 năm 1931 khi mới 17 tuổi.
Chị Võ Thị Sáu tên thật là Nguyễn Thị Sáu , quê ở Bà Rịa Vũng Tàu . Năm 14 tuổi chị đã dùng lựu đạn giết một quan ba Pháp. Năm 15 tuổi cũng với lựu đạn chị đã giết chết tên Cai tổng Tòng. Lần đó chị bị giặc Pháp bắt và chúng đã xử chị mức án tử hình. Chị hi sinh khi vừa tròn 19tuổi .
NÔNG VĂN DỀN
(KIM ĐỒNG)
*Kim Đồng tên thật là Nông Văn Dền , người dân tộc Nùng , sinh năm 1928 tại Cao Bằng. Anh là người đội viên đầu tiên, là một liên lạc viên dũng cảm, mưu trí. Anh hi sinh trong một lần bảo vệ cho cán bộ Cách mạng họp khi vừa tròn 15 tuổi.
Vận dụng: Trò chơi “ Phóng viên”
Em hãy tìm hiểu và giới thiệu những hoạt động đền ơn đáp nghĩa ở địa phương em .
Khám phá
Tìm hiểu về gương chiến đấu của các anh hùng liệt sĩ
Trần Quốc Toản và “Lá cờ thêu sáu chữ vàng”
Hà Huy Tập
Phan Đăng Lưu
Nguyễn Thị Minh Khai
Nguyễn Văn Trỗi
Cù Chính Lan
Vừ A Dính
Những hoạt động đền ơn đáp nghĩa ở địa phương em .
- Xây dựng bia ghi danh, Đài tưởng niệm. Chăm sóc mộ liệt sĩ.
Thăm hỏi, tặng quà khi đau bệnh, lễ, tết .
- Miễn các khoản học phí, cho con, em thương binh, liệt sĩ ở trường học.
- Hỗ trợ tiền mai táng cho thương binh, bệnh binh, bà mẹ Việt Nam anh hùng khi họ qua đời.
- Đưa đón thân nhân thăm viếng mộ liệt sĩ.
Em hãy kể tên một số trường học, đường phố, công viên… mang tên các anh hùng, liệt sĩ mà em biết.
1. Vì sao chúng ta phải kính trọng và biết ơn các thương binh và liệt sĩ?
2. Em phải làm gì để tỏ lòng kính trọng và biết ơn các thương binh và liệt sĩ?
Đạo đức
Biết ơn thương binh liệt sĩ
(tiết 2)
nguon VI OLET