Lớp :3
Xin chào các em
Khởi động
Thứ hai ngày 23 tháng 12 năm 2019
Đạo đức:
Thứ hai ngày 23 tháng 12 năm 2019
- Em đã làm được gì để thể hiện lòng biết ơn đối với các thương binh, liệt sĩ?
- Vì sao cần biết ơn thương binh, liệt sĩ?
Đạo đức:
Chia sẻ bài học trước.
Thương binh là người như thế nào?
Liệt sĩ là những người như thế nào?
Thứ hai ngày 23 tháng 12 năm 2019
Đạo đức:
I. Mục tiêu:
Bài 8. Biết ơn thương binh, liệt sĩ (tiết 2)
- Biết công lao của các thương binh, liệt sĩ đối với quê hương, đất nước.
- Kính trọng, biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở dịa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
- Đối với HS HTT: Tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ do nhà trường tổ chức.
Hoạt động 3: Nhóm
Xử lí tình huống
Bài 8.Biết ơn thương binh, liệt sĩ (tiết 2)
Thứ hai ngày 23 tháng 12 năm 2019
Đạo đức:
1. Em và các bạn đi học về gặp một chú thương binh đang tìm nhà người quen.
Em sẽ làm gì trong các tình huống sau, vì sao?
2. Nhân ngày 27 tháng 7, trường em tổ chức đi thăm các gia đình thương binh liệt sĩ.
3. Trong buổi lao động dọn vệ sinh khu vực nghĩa trang liệt sĩ, một số bạn bỏ ra ngoài chơi nhảy dây.
Bài 8.Biết ơn thương binh, liệt sĩ (tiết 1)
Thứ hai ngày 16 tháng 12 năm 2019
Đạo đức:
Hoạt động 3: nhóm
Chúng ta cần phải tham gia những việc làm phù hợp
để tỏ lòng kính trọng, biết ơn các thương binh, liệt sĩ.
Bài 8.Biết ơn thương binh, liệt sĩ (tiết 2)
Thứ hai ngày 23 tháng 12 năm 2019
Đạo đức:
Chúng ta cần phải làm gì đối vơi các thương binh, liệt sĩ?
Giải ô chữ
KQ
B
I
ê
T
Ơ
N
A
O
L
U
A
T
Ă
N
G
B
A
C
H
A
O
H
O
I
Đ
Ê
N
Ơ
N
Đ
A
P
N
G
H
I
A
N
G
H
I
A
T
R
A
N
G
Ê
P
H
E
P
L
1
2
3
4
5
6
Gồm 6 chữ cái Cùng nghĩa với từ “Đền ơn đáp nghĩa”. Chỉ những việc làm cao đẹp của toàn xã hội dành cho các anh hùng thương binh và gia đình liệt sĩ
+ Người trong tranh là ai?
+ Em biết gì về gương chiến đấu, hy sinh của anh hùng liệt sĩ đó?
+ Hãy hát hoặc đọc thơ về anh hùng liệt sĩ đó?
Thứ hai ngày 23 tháng 12 năm 2019
Đạo đức:
Bài 8. Biết ơn thương binh, liệt sĩ (tiết 2)
+ Lý Tự Trọng : Lý Tự Trọng yêu đất nước, yêu đồng bào, yêu đồng chí của mình, anh càng yêu cuộc sống, sống trọn vẹn những năm tháng ngắn ngủi của đời mình không hề lãng phí, không để mầm bi quan len lỏi vào tâm hồn mình mặc dù biết mình sắp bị giặc đem hành hình. Bọn thực dân tìm cách lung lạc ý chí gang thép của anh, nhưng tất cả những lời dụ dỗ của chúng đều bị anh đánh bại.
Lý Tự Trọng trước khi lên máy chém mấy lần gọi “Việt Nam” thân yêu và đã hát nhiều lần bài “Quốc tế ca”: “Vùng lên hỡi các nô lệ ở thế gian!” và anh đã giữ vững ý chí chiến đấu đến phút chót của đời mình. Ngày nay, giữa thành phố Hồ chí Minh, con đường mang tên Lý Tự Trọng, chạy qua nơi anh từng bắn chết tên mật tám Lơ Gơrăng, anh vẫn như còn đó ở tuổi 17 hiên ngang, với tâm hồn trong sáng tràn ngập lòng yêu đời...
Thứ hai ngày 23 tháng 12 năm 2019
Đạo đức:
Bài 8. Biết ơn thương binh, liệt sĩ (tiết 2)
+ Võ Thị Sáu: Là người chiến sĩ kiên cường, dũng cảm, trung thành, chị Võ Thị Sáu vinh dự được Đảng ủy nhà tù Côn Đảo kết nạp vào Đảng Lao động Việt Nam và công nhận là đảng viên chính thức.
Chị Võ Thị Sáu hy sinh vào sáng ngày 23/01/1952. Khi giặc Pháp đưa chị ra xử bắn, với nét mặt ung dung, bước đi vững chắc, ngẩng cao đầu, cất lên bài hát Quốc tế ca, với tinh thần lạc quan cách mạng, chị đã thể hiện tinh thần bất khuất của người chiến sĩ cộng sản.
+ Kim Đồng, tên thật là Nông Văn Dền, người dân tộc Nùng, quê ở thôn Nà Mạ, tỉnhCao Bằng. Nối tiếp anh trai từng đi theo cách mạng và đã hi sinh, Kim Đồng sớm là một đội viên đầu tiên của đội nhi đồng cứu quốc ở địa phương. Năm 1943, quân Pháp gia tăng đánh phá ác liệt vùng Việt Bắc (căn cứ địa của Mặt trận Việt Minh). Trong một lần đi công tác, Kim Đồng và đoàn cán bộ lọt vào ổphục kích của giặc. Là người liên lạc am tường địa bàn, anh đã nhanh trí tìm cáchthu hút hỏa lực của địch về phía mình, nhờ đó đoàn cán bộ lẫn thoát được vàorừng, riêng Kim Đồng thì bị trúng đạn nặng nề, và đã anh dũng hy sinh bên bờsuối Lênin khi vừa tròn 14 tuổi (15/02/1943). Kim Đồng là người đội viên đầu tiên nêu tấm gương dũng cảm vì nước quênmình, mở đầu cho trang sử vẻ vang trong những năm đầu thành lập đội TNTP HồChí Minh.

+ Trần Quốc Toản thuộc dòng dõi nhà vua và sinh vào năm Đinh Mão (1267). Ông lớn lên trong không khí cả nước náo nức chuẩn bị chiến đấu chống quân Nguyên sang cướp phá và xâm lược nước ta lần thứ hai (1285).
Năm 1282, triều Trần đã tổ chức một cuộc hội nghị quân sự rất đặc biệt tại bến Bình Than (Hội nghị Bình Than). Tham dự hội nghị này là các quý tộc và các tướng lĩnh cao cấp nhất của nhà Trần. Bấy giờ, tuy là quý tộc, đã từng phong tới tước Hầu - Hoài Văn Hầu - nhưng vì còn ở tuổi vị thành niên nên không được tham dự. Hoài Văn Hầu lấy đó làm điều hổ thẹn và căm tức lắm, tay đang cầm quả cam mà bóp nát lúc nào không hay. Khi về nhà, Trần Quốc Toản cùng với một ngàn người là tôi tớ và thân thuộc, sắm sửa binh khí và chiến thuyền, dựng cờ thêu sáu chữ “ Phá cường tặc, báo hoàng ân” ( nghĩa là: phá giặc mạnh, báo đáp ơn vua). Khi đánh nhau với giặc Nguyên, Trấn Quốc Toản thường xông ra phía trước, khiến cho giặc hễ thấy là phải tránh lui, không ai dám đối địch.
Khi cuộc chiến tranh lần thứ hai nổ ra, Trần Quốc Toản cũng vừa đến tuổi thành niên. Đội quân hơn một ngàn người do Trần Quốc Toản lập ra và trực tiếp chỉ huy đã sát cánh chiến đấu với quân đội chủ lực của triều đình, lập được nhiều chiến công xuất sắc.
HĐ 5: Bài tập 5
- Các nhóm thảo luận bài - HS thực hiện và báo bài - HS nhận xét.
a) Bạn hãy giới thiệu những hoạt động đền ơn đáp nghĩa gia đình thương binh liệt sĩ ở địa phương bạn.
b) Kể tên các trường học, đường phố, công viên và các công trình công cộng khác mang tên các anh hùng liệt sĩ mà em biết?
(Phố Kim Đồng, Nhà Văn hoá Kim Đồng, Trường Kim Đồng ( Hà Quảng ). Trường Lê Văn Tám ( Hà Nội), Trường Võ Thị Sáu).
- Các em cần tích cực tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa ở địa phương.
=>Qua bài học hôm nay em rút ra bài học gì? (Uống nước nhớ nguồn. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây)
Kết luận: Thương binh liệt sĩ là những người đã hy sinh xương máu vì Tổ Quốc. Chúng ta cần ghi nhớ và đền ơn công lao to lớn bằng những việc làm thiết thực của mình.
Ghi nhớ:
Thương binh, liệt sĩ là những người đã hy sinh xương máu
để giành độc lập ,tự do, hòa bình cho Tổ quốc. Chúng ta
cần phải tham gia những việc làm phù hợp để tỏ lòng kính
trọng, biết ơn các thương binh, liệt sĩ.
Thương binh, liệt sĩ là những người như thế nào?
 Chúng ta cần phải có thái độ như thế nào đối với các thương binh, liệt sĩ?
 Chúng ta cần làm gì để tỏ lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ?
Bài 8. Biết ơn thương binh, liệt sĩ (tiết 2)
Thứ hai ngày 23 tháng 12 năm 2019
Đạo đức:


- V? nh� h?i ngu?i th�n guong anh h�ng li?t si tu?i thi?u ni�n ? (Tr?n Qu?c To?n, L� T? Tr?ng, V� Th? S�u, Kim D?ng)
- Em d� l�m gì d? th? hi?n lịng bi?t on thuong binh li?t s??
- C�c em c?n t? lịng bi?t on thuong binh li?t s?.
Hoạt động ứng dụng:
:
Bài 8. Biết ơn thương binh, liệt sĩ (tiết 2)
Thứ hai ngày 23 tháng 12 năm 2019
Đạo đức:
Chúc các em chăm ngoan – học giỏi!...
Tiết học kết thúc
nguon VI OLET