KHỞI ĐỘNG
Bộ xương
Xương đầu
xương sọ phát triển.
Xương thân
Xương chi
xương chi trên: xương đai vai, xương cánh tay, xương ống tay, xương bàn tay, xương ngón tay.
lồng ngực (xương sườn,
xương ức)
cột sống có nhiều đốt khớp lại, cong 4 chỗ.
xương mặt nhỏ, có lồi cằm
Em hãy nêu các phần chính của bộ xương?
Chi dưới gồm: xương đùi, xương ống chân, xương bàn chân, xương ngón chân.
Bài 8: CẤU TẠO
VÀ TÍNH CHẤT
CỦA XƯƠNG
I. Cấu tạo của xương.
II. Sự to ra và dài ra
của xương.
III. Thành phần hoá học
và tính chất của xương.
I. Cấu tạo của xương.
1. Cấu tạo và chức năng của xương dài.
1. Xương dài có cấu tạo như thế nào?
2. Cấu tạo hình ống, nan xương ở đầu xương xếp vòng cung có ý nghĩa gì đối với chức năng nâng đỡ của xương?
1. Cấu tạo của xương dài:
- Hai đầu xương là mô xương xốp có các nan xương xếp theo kiểu vòng cung tạo ra các ô trống chứa tuỷ đỏ. Bọc 2 đầu xương là lớp sụn.
- Đoạn giữa là thân xương.Thân xương hình ống, cấu tạo từ ngoài vào trong có màng xương mỏng, tiếp đến là mô xương cứng, trong cùng là khoang xương, khoang xương chứa tuỷ xương.
2. Cấu tạo hình ống làm cho xương nhẹ và vững chắc. Các nan xương ở đầu xương xếp vòng cung có tác dụng phân tán lực làm tăng khả năng chịu lực.
Hãy nối cột A và cột B cho phù hợp
1. Kể tên các xương ngắn và xương dẹt ở cơ thể người?
2. Xương ngắn và xương dẹt có cấu tạo và chức năng như thế nào?
2. Cấu tạo xương ngắn và xương dẹt.
1. Các loại xương ngắn và xương dẹt:
Xương đốt sống, xương đầu, xương ngón tay, xương bàn tay, xương ngón chân, xương bàn chân,..
2. Cấu tạo và chức năng của xương ngắn và xương det:
Không có cấu tạo hình ống.
Bên ngoài là mô xương cứng, bên trong là mô xương xốp gồm nhiều nan xương và nhiều hốc trống nhỏ chứa tuỷ đỏ.
Đáp án
Với cấu tạo hình trụ rỗng, phần đầu có nan hình vòng cung giúp các em liên tưởng tới những kiến trúc nào trong đời sống?
Tháp epphen
Cầu Mỹ Thuận
Đền Taj Maha
- Xương có cấu tạo gồm màng xương, mô xương cứng và mô tương xốp.
Xương dài có cấu trúc hình ống, mô xương xốp ở hai đầu xương, trong xương chứa tuỷ đỏ là nơi sản sinh hồng cầu, khoang xương chứa tủy đỏ (ở trẻ em) hoặc tuỳ vàng (ở người lớn).
- Xương ngắn và xương det không có cấu tạo hình ống.
I. Cấu tạo của xương.
II. SỰ TO RA VÀ DÀI RA CỦA XƯƠNG
1. Sự to ra của xương.
? Xương to ra được là nhờ đâu?
 Xương lớn lên về bề ngang nhờ sự phân chia của các tế bào xương.
Hãy cho biết đây là quá trình gì của xương? Phân tích quá trình đó.
? Xương dài ra được là nhờ đâu?
II. SỰ TO RA VÀ DÀI RA CỦA XƯƠNG
2. Sự dài ra của xương.
 Xương dài ra nhờ sự phân chia của các tế bào lớp sụn tăng trưởng.
? Sự phát triển của xương ở mỗi lứa tuổi khác nhau như thế nào?
Tuổi thiếu niên, nhất là ở tuổi dậy thì xương phát triển nhanh.
Đến 18 - 20 tuổi (với nữ) hoặc 20 - 25 tuổi (với nam) xương phát triển chậm lại.
Tuổi trưởng thành, sụn tăng trưởng không còn khả năng hoá xương, do đó người không cao thêm.
Người già, xương bị phân huỷ nhanh hơn sự tạo thành, đồng thời tỉ lệ cốt giao giảm, vì vậy xương xốp, giòn, dễ gãy và sự phục hồi xương gãy diễn ra rất chậm, không chắc chắn.
Hãy cho biết đây là quá trình gì của xương? Phân tích quá trình đó.
III. THÀNH PHẦN HOÁ HỌC
VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG
Xương gồm 2 thành phần chính là cốt giao và muối khoáng.
Sự kết hợp của hai thành phần này làm cho xương bền chắc và có tính mềm dẻo.
? Xương có thành phần hoá học và tính chất như thế nào?
Tại sao xương người già giòn và dễ gãy?
Vì khi về già, xương bị phân huỷ nhanh hơn sự tạo thành, đồng thời tỉ lệ cốt giao giảm
 xương xốp, giòn, dễ gãy và sự phục hồi xương gãy diễn ra rất chậm, không chắc chắn.
Hãy giải thích vì sao xương động vật được hầm (đun sôi lâu) thì bở?
Xương bở do chất hữu cơ (cốt giao) dễ phân hủy ở nhiệt độ cao → xương mất tính mềm dẻo → dễ tan ra.
Dặn dò
Học bài, trả lời câu 1,2,3/31 SGK.
Đọc phần “em có biết”/31 SGK.
Đọc trước bài 9. Cấu tạo và tính chất của cơ / 32 SGK.
nguon VI OLET