SINH HỌC 8
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bộ xương người gồm mấy phần? Mỗi phần gồm những xương nào?
Bộ xương người: gồm 3 phần
Xương đầu:
- Xương sọ: lớn, phát triển
- Xương mặt nhỏ, lồi cằm.
Xương thân:
- Cột sống: gồm nhiều đốt khớp lại với nhau, có 4 chỗ cong.
- Lồng ngực: gồm cột sống và các xuơng sườn gắn với xương ức thành lống ngực
Xương chi:
- Xương chi trên: xường đai vai, xương cánh tay, ống tay, bàn tay, ngón tay
- Xương chi dưới: xương đai hông, xương đùi, xương ống chân, xương bàn chân, xương ngón chân
Quan sát hình ảnh sau
Em có nhận xét gì về độ bền của xương ?
Em có biết: Xương người lớn có thể chịu được lực gấp 30 lần loại gạch tốt, do xương có độ bền chắc cực lớn
Một người đàn ông ở Hungary vừa được công nhận kỷ lục Guiness khi dùng răng kéo được một chiếc máy bay nặng tới 50 tấn
Chủ đề: VẬN ĐỘNG
II. CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG
1. Cấu tạo của xương
2. Sự to ra và dài ra của xương
3. Thành phần hóa học và tính chất của xương
1. Cấu tạo của xương
Căn cứ vào hình dạng và cấu tạo người ta phân biệt mấy loại xương ?
- Xương dài
- Xương ngắn
- Xương dẹt
1. Cấu tạo của xương
CHỦ ĐỀ: VẬN ĐỘNG
II. CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG
Quan sát hình vẽ hãy mô tả cấu tạo của xương dài?
Sụn
Mô xương xốp
Nan xương
XƯƠNG DÀI
ĐẦU XƯƠNG DÀI
Thân xương
Đầu trên
Đầu dưới
1
2
3
Sụn
Mô xương xốp
Nan xương
ĐẦU XƯƠNG DÀI
Đầu
dưới
Thân
xương
Đầu
trên
Tủy vàng
Màng xương
Mô xương cứng
Khoang xương
Mạch máu
Sụn
Mô xương xốp
Nan xương
Cấu tạo hình ống, nan xương ở đầu xương xếp vòng cung có ý nghĩa gì đối với chức năng nâng đỡ của xương ?
- Cấu tạo hình ống giúp xương nhẹ và vững chắc
- Nan xương xếp vòng cung có tác dụng phân tán lực, làm tăng khả năng chịu lực.

Qua kiến thức vừa phân tích kết hợp thông tin bảng 8-1 SGK nêu chức năng của xương dài ?
Sụn bọc đầu xương.
- Mô xương xốp gồm các nan xương
- Giảm ma sát trong khớp xương.
- Phân tán lực tác động.
- Tạo các ô chứa tủy đỏ xương
Màng xương

Mô xương cứng
Khoang xương
- Giúp xương phát triển to về bề ngang.
Chịu lực, đảm bảo vững chắc.
Chứa tuỷ đỏ ở trẻ em, sinh hồng cầu; chứa tuỷ vàng ở người lớn.
Đọc thông tin trong SGK và quan sát hình vẽ cho biết cấu tạo của xương ngắn và xương dẹt?
1. Cấu tạo của xương:
- Xương có cấu tạo gồm màng xương, mô xương cứng và mô xương xốp.
- Xương dài có cấu trúc hình ống, mô xương xốp ở hai đầu xương, trong xương chứa tủy đỏ là nơi sản sinh hồng cầu, khoang xương chứa tủy đỏ (ở trẻ em ) hoặc tủy vàng (ở người lớn)
2. Sự to ra và dài ra của xương
Xương to ra là nhờ các tế bào màng xương phân chia tạo ra những tế bào mới đẩy vào trong và hóa xương.
Màng xương
Tại sao xương dài ra được ?
Tại sao xương to ra được ?
Hình 8-5: Vai trò của sụn tăng trưởng trong sự dài ra của xương
Dựa vào kiến thức toán học: Em hãy nhận xét khoảng cách hai điểm B và C, A và B, C và D ban đầu với sau vài tháng làm thí nghiệm?
Về mặt cấu tạo thì đoạn AB và CD có gì khác đoạn BC ?
Đoạn AB và đoạn CD có sụn tăng trưởng, còn đoạn BC không có sụn tăng trưởng.
Từ đó em hãy rút ra vai trò của sụn tăng trưởng?
II. Cấu tạo và tính chất của xương
2. Sự to ra và dài ra của xương
- Xương lớn lên về bền ngang là nhờ sự phân chia của các tế bào ở màng xương.
- Xương dài ra do sự phân chia của các tế bào ở lớp sụn tăng trưởng.
1. Cấu tạo của xương
Khi xương gãy tại vị trí gãy sẽ hình thành lớp màng xương bọc 2 đầu xương gãy, tế bào màng xương phân chia tạo ra các tế bào xương rồi hoá xương nối liền 2 đầu xương gãy lại với nhau, quá trình này thường kéo dài 1 tháng.
Tại sao xương gẫy lại có thể liền lại được ?
??? Các em đã bao giờ từng đặt câu hỏi
Hình 8-4: Phim chụp sụn tăng trưởng ở xương trẻ em
Ở tuổi dậy thì các tế bào của sụn tăng trưởng phân chia rất nhanh nên đây là lứa tuổi có sự thay đổi nhanh về chiều cao. Vì thế chúng ta cần có chế độ dinh dưỡng hợp lí và tập thể dục thể thao vừa sức, thường xuyên, đều đặn để bộ khung xương phát triển tốt và khỏe mạnh.
Chiều cao trung bình của người Việt Nam là 1,64 m ở nam và 1,53 m ở nữ, thấp hơn so với nhiều nước. Cứ 10 năm, chiều cao người Việt chỉ tăng thêm 1 cm.
1. Cấu tạo của xương
2. Sự to ra và dài ra của xương
3. Thành phần hóa học và tính chất của xương
II. Cấu tạo và tính chất của xương
THÍ NGHIỆM 1
Bọt khí
Suy đoán xem xương cứng hay mềm ?
THÍ NGHIỆM 2
Nhận xét hiện tượng gì xảy ra?
III. Thành phần hóa học và tính chất của xương
Thí nghiệm 1: Ngâm xương trong dd HCl 10% sau 15 phút lấy ra nắn thấy xương mềm.
Thí nghiệm 2: Đốt một xương khác trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi không cháy nữa, không còn thấy khói bay lên. Bóp nhẹ phần xương đã đốt thấy xương tan vụn.
Hãy rút ra kết luận về thành phần hóa học của xương?
3. Thành phần hóa học và tính chất của xương
Xương gồm 2 thành phần chính là: muối khoáng (chủ yếu là Canxi ) và chất cốt giao (hữu cơ ). Sự kết hợp của hai thành phần này làm cho xương bền chắc và có tính mềm dẻo.
Về tỉ lệ chất cốt giao thay đổi theo lứa tuổi . Ở trẻ em cốt giao nhiều hơn nên xương mềm dẻo hơn, còn người già cốt giao ít hơn.
Tại sao xương người già giòn, dễ gãy ?

Thành phần cốt giao ít nên giòn dễ gãy.
BÀI TẬP: Hãy xác định các chức năng tương ứng với các phần của xương
Sụn đầu xương
Sụn tăng trưởng
Mô xương xốp
Mô xương cứng
Tủy xương
Sinh ra hồng cầu, chứa mỡ ở người già
Giảm ma sát trong khớp
Xương lớn lên về bề ngang
Phân tán lực, tạo ô chứa tủy
Chịu lực
Xương dài ra
Hướng dẫn về nhà

- Học bài
- về nhà tìm hiểu bệnh loãng xương
- trả lời câu hỏi sgk
- Chuẩn bị bài :
cấu tạo và tính chất của cơ
nguon VI OLET