Tiết 29, 30 VĂN BẢN
CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG
(O HAN- RI)
3
TÁC PHẨM CHÍNH:
- CĂN GÁC XÉP
- TÊN CẢNH SÁT VÀ GÃ LANG THANG
- QUÀ TẶNG CỦA CÁC ĐẠO SĨ
- CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG
…….
I. Tìm hiểu chung :
1. Tác giả :
- O Hen-ri (1862-1910) văn Mỹ, nổi tiếng về truyện ngắn
-Truyện của ông thường nhẹ nhàng và tràn đầy tinh thần nhân đạo cao cả.
Tiết 29,30 Văn bản
CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG
O HEN-RI
Nơi ở của O- Hen- Ri
Nơi làm việc của O - Hen - Ri
7
2. Tác phẩm:

I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả :
Tiết 29, 30 Văn bản
CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG
O HEN-RI
* Tác phẩm "Chiếc lá cuối cùng" là truyện ngắn hay nhất của Ô.Hen- ri
* Đoạn trích: Là phần cuối trong truyện "Chiếc lá cuối cùng".
- Thường xuân:



8
Tác phẩm nghệ thuật đặc sắc.
(còn gọi là trường xuân): một loại cây leo, bám vào tường gạch, lá rụng dần về mùa đông
Tiết 29,30 Văn bản
CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG
O HEN-RI
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả :
2. Tác phẩm:
3. Từ khó:
- Kiệt tác:
Đoạn 1: “Khi hai người ….tảng đá” => cụ Bơ-men và Xiu lên gác thăm Giôn-xi.
Đoạn 2:”Sáng hôm sau….thế thôi” => chiếc lá cuối cùng không rụng và Giôn-xi đã qua cơn nguy hiểm.
Đoạn 3: Còn lại => Xiu kể cho Giôn-xi đang bình phục về cái chết bất ngờ của cụ Bơ-men.
9
 Trình tự câu chuyện liền mạch theo dòng thời gian và sự việc tiếp nối
Tiết 29,30 Văn bản
CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG
O HEN-RI
4. Bố cục:
10
Là một họa sĩ già 60 tuổi, sống độc thân.
Kiếm sống bằng cách ngồi làm mẫu vẽ cho các họa sĩ trẻ.
Ước mơ vẽ được một bức tranh kiệt tác.
- Đối lập giữa ngoại hình và tính cách
- Ước mơ cao đẹp
Tiết 29,30 Văn bản
CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG
O HEN-RI
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Nhân vật cụ Bơ-men
a. Gia cảnh
Trong văn bản gia cảnh cụ Bơ – men được giới thiệu như thế nào?
11
- “Sợ sệt nhìn cây thường xuân…không nói năng gì”
- Âm thầm vẽ chiếc lá trong đêm mưa gió bão tuyết
=> Tình thương vô bờ bến của con người giàu lòng nhân ái, cao thượng
b. Tấm lòng của cụ đối với Giôn-xi :
Tiết 29,30 Văn bản
CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG
O HEN-RI
Tấm lòng của cụ Bơ – men đối với Giôn –xi như thế nào? Thể hiện qua những chi tiết nào?
12
Tiết 29,30 Văn bản
CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG
O HEN-RI
II. Đọc hiểu văn bản
c. Chiếc lá cuối cùng là kiệt tác :
13
Kiêt tác nghệ thuật phải là một tác phẩm nghê thuât - ở đây là bức tranh thuộc lĩnh vực hội hoạ - có giá trị tư tưởng và nghệ thuật cao, đem lại niềm vui và khoái cảm thẩm mĩ cho người xem, người nghe, người đọc.
14
Tại sao tác giả bỏ qua chi tiết cụ Bơ-men vẽ chiếc lá mà phải đợi đến dòng cuối cùng mới cho bạn đọc biết qua lời kể của Xiu ?
Tạo bất ngờ cho Giôn-xi và cả Xiu, đồng thời mang lại cảm giác hồi hộp cho Xiu và người đọc khi Xiu kéo mành lên thì sẽ đầy hứng thú, bất ngờ khi chiếc lá cuối cùng vẫn còn đó
Tiết 29,30 Văn bản
CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG
O. HEN-RI
15
Em có đồng ý với ý kiến của Xiu : chiếc lá “chính là tác phẩm kiệt xuất của cụ Bơ-men đấy” không? Vì sao ?
Đó chính là kiệt tác của cụ Bơ-men vì:
Nó sống động như thật, đánh lừa các cặp mắt nhà nghề của các cô hoạ sĩ.
Được vẽ bằng tấm lòng thương yêu, đức hi sinh thầm lặng và cao quý của người hoạ sĩ.
Chiếc lá có tác dụng nhiệm màu: cứu sống Giôn-xi, khôi phục ở cô ước mơ sáng tác.
16
Hình ảnh chiếc lá: Ở gần cuống lá còn giữ một màu xanh sẫm, nhưng rìa lá hình răng cưa đã nhuốm màu vàng úa, chiếc lá vẫn dũng cảm đeo bám vào cành.
=>kể, tả đan xen, kết hợp từ ngữ miêu tả màu sắc.
- Chiếc lá cuối cùng ấy chính là kiệt tác của cụ Bơ-men, là tác phẩm nghệ thuật bất tử.
Tiết 29, 30 Văn bản CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG
O HEN-RI
c. Chiếc lá cuối cùng là kiệt tác :
Em hãy tìm chi tiết nói về hình ảnh chiếc lá “kiệt tác” của cụ Bơ – men.
Tác giả đã dùng nghệ thuật gì để nói về chiếc lá do cụ Bơ – men vẽ?
Cụ Bơ- men xứng đáng là người nghệ sĩ chân chính, sáng tạo nghệ thuật vì cuộc đời, vì cuộc sống của con người. Thật đáng trân trọng và cảm phục !
17
…khi vẽ chiếc lá cụ Bơ-men hoàn toàn không nghĩ là mình đang làm một kiệt tác. Chính vì vậy mà thông qua hình tượng này đã cho ta thấy quy luật nghiệt ngã của nghệ thuật: kiệt tác là hiếm hoi, là ngoài ý muốn của con người. Kiệt tác chỉ có giá trị khi nó hướng tới con người, phục vụ con người… Lòng vị tha, ý nghĩa của nghệ thuật là động lực giúp người hoạ sĩ sáng tạo nên những tác phẩm có giá trị .
Tiết 29,30 Văn bản
CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG
O HEN-RI
18
2.Nhân vật Xiu hay tấm lòng một người bạn
Các chi tiết:
sợ sệt nhìn cây thường xuân
… cúi khuôn mặt hốc hác
làm theo một cách chán nản
 hết lòng thương yêu chăm sóc, ân cần kiên nhẫn động viên, quan tâm bạn hơn chính bản thân mình.
Tình bạn tốt đáng trân trọng học tập.
Tiết 29,30 Văn bản
CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG
O HEN-RI
Tấm lòng của Xiu đối với Giôn –xi được khắc họa qua những chi tiết nào?
Qua những chi tiết đó em có cảm nhận gì về nhân vật Xiu?
19
Theo em Xiu được biết sự thật vào lúc nào?
Khi chưa biết được ý định của cụ Bơ-men Xiu vô cùng sợ hãi và làm theo lời Giôn-Xi một cách chán nản... Đối với Xiu tâm trạng căng thẳng chỉ diễn ra ở lần kéo mành đầu tiên. Trải qua một ngày một đêm chắc cô đã biết đó là lá vẽ (mưa, tuyết, gió vẫn dai dẵng). Có điều chưa chắc chắn tác giả là cụ Bơ-Men
Nếu Xiu biết trước ý định của cụ Bơ-Men, tác phẩm sẽ kém hay ở chỗ nào?
Xiu sẽ không bị bất ngờ, người đọc không được thưởng thức một đoạn văn thể hiện tâm trạng lo lắng đượm tình người của Xiu
20
3. Diễn biến tâm trạng của Giôn-Xi
Tiết 29,30 Văn bản
CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG
O HEN-RI
21
3. Diễn biến tâm trạng của Giôn-Xi:
- Bị sưng phổi, mệt mỏi, “Chiếc lá cuối cùng sẽ rụng, cùng lúc đó thì em sẽ chết…”
“Em là một con bé hư…”
“Muốn chết là một tội…”
“Em hi vọng sẽ vẽ được vịnh Na-plơ…”
 Từ tuyệt vọng, thản nhiên đón nhận cái chết đến hội sinh, hi vọng về tương lai tốt đẹp là nhờ chiếc lá.
Tiết 29,30 Văn bản
CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG
O HEN-RI
a. Lúc đầu:
b. Sau đó:
Kể, miêu tả tâm trạng, diễn biến tâm lí đặc sắc, đảo ngược tình huống.
Trước khi thấy chiếc lá cuối cùng tâm trạng của Giôn –xi như thế nào?
Sau khi thấy chiếc lá cuối cùng tâm trạng của Giôn –xi có gì thay đổi? Thể hiện qua những chi tiết nào?
Theo em Giôn –xi hồi sinh là do đâu?
Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì khi thể hiện sự thay đổi tâm trạng của Giôn -xi
- Lần thứ nhất kéo mành: mở to cặp mắt thẫn thờ nhìn tấm mành màu xanh. : trên cây còn một chiếc lá thường xuân.




Ngạc nhiên và nói: Em cứ tưởng là nhất định trong đêm qua nó rụng và … em sẽ chết. Cái cô đơn nhất…chuyến đi xa bí ẩn
- Lần thứ hai kéo mành: chiếc lá thường xuân vẫn còn
- Em thật là con bé hư hỏng
- Muốn chết là một tội

Muốn

ăn cháo
uống sữa
ít rượu vang đỏ
soi gương
- Hy vọng được vẽ vịnh Na - plơ
22
23
3. Diễn biến tâm trạng của Giôn-Xi
- từ tuyệt vọng, thản nhiên đón nhận cái chết đến hội sinh nhờ chiếc lá
=> bằng nghị lực, bằng tinh yêu cuộc sống, bằng sự đấu tranh và chiến thắng bệnh tật người ta có thể chữa lành bệnh cho mình.
Tiết 29,30 Văn bản
CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG
O HEN-RI
24
Tại sao khi nghe Xiu kể chuyện về cái chết của cụ
Bơ-Men, tác giả không để cho Giôn-Xi nói gì?
 Để truyện có dư âm, người đọc nhiều suy nghĩ dự đoán (cùng bâng khuâng tiếc nhớ cảm phục một lão nghệ sĩ chân chính) để sự cảm động thật sâu xa thấm thía, thấm vào tâm hồn Giôn-Xi và người đọc
Tiết 29,30 Văn bản
CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG
O HEN-RI
25
Giôn-Xi từ chỗ đi gần đến cái chết đến chỗ thoát khỏi cơn nguy hiểm.
Cụ Bơ-Men từ chỗ khoẻ mạnh dẫn đến cái chết bất ngờ.
*Nghệ thuật đảo ngược tình huống hai lần
 Cả hai tình huống trên đều gắn với bệnh sưng phổi và hình ảnh chiếc lá cuối cùng
Tiết 29,30 Văn bản
CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG
O HEN-RI
5. Ý nghĩa văn bản :
Chiếc lá cuối cùng là câu chuyện cảm động về tình yêu thương giữa những người họa sĩ nghèo. Qua đó, tác giả thể hiện quan niệm của mình về mục đích sáng tạo của nghệ thuật.
26
Tiết 29,30 Văn bản
CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG
O HEN-RI
27
CỦNG CỐ
Sức mạnh của tình yêu cuộc sống chiến thắng bệnh tật
Sức mạnh và giá trị nhân sinh,nhân bản của nghệ thuật
Truyện có mấy nhân vật? Ai là nhân vật chính ? (Xiu? Giôn-xi? Bơ-men?)
Họ là những con người như thế nào?
 Nghèo khổ, bệnh tật, có tài, có tâm và say mê nghệ thuật
Hoàn cảnh số phận của họ gợi cho em suy nghĩ gì?
 một mảng hiện thực của nước Mỹ : bên cạnh cuộc sống giàu sang vẫn có những con người nghèo khổ
Cách cư xử của họ đã nói lên điều gì?
Tình yêu thương giữa những con người cùng cảnh ngộ
Qua đó em có thể phát biểu chủ đề tư tưởng của truyện?
- kết cấu chặt chẽ, đảo ngược tình huống hai lần
-miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc
Em có nhận xét gì về giá trị nghệ thuật của truyên?
Hướng dẫn học bài ở nhà
- Tìm đọc phần đầu văn bản để nắm được cốt truyện.
- Nhớ một số chi tiết hay trong tác phẩm. Nắm nội dung ghi nhớ và ý nghĩa văn bản.
Soạn bài :
Hai cây phong: _Tìm hiểu tác giả Ai-ma-tốp
_Phân tích hình ảnh hai cây phong.
Tiết tiếp theo: Chương trình địa phương ( Phần TV )
Xem và trả lời câu hỏi SGK/ 91
 
29
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC.
TẠM BIỆT CÁC EM
nguon VI OLET