Đônki-hôtê
- Gia đình quý tộc.
- Cao, gầy, cưỡi con ngựa còm.
- Có khát vọng cao cả, luôn nghĩ đến mọi người.
- Đầu óc viển vông, đầy hoang tưởng.
- Dũng cảm.
Xanchô-panxa
- Nguồn gốc nông dân.
- Béo, lùn, cưỡi con lừa thấp.
- Có ước muốn tầm thường, chỉ nghĩ đến bản thân.
- Đầu óc tỉnh táo.
- Hèn nhát.
Kiểm tra bài cũ:
- Nêu những điểm trái ngược nhau giữa nhân vật Đôn-ki-hô-tê và Xan chô-Panxa
Qua hai nhân vật này em học được điều gì?
- Phải có khát vọng cao cả, luôn nghĩ đến mọi người.

- Đầu óc phải tỉnh táo.

Có lòng dũng cảm.

- Hai nhân vật có những điểm trái ngược nhau nhưng bổ sung cho nhau.
Đây là những biểu tượng gì? Của đất nước nào?
Tượng nữ thần tự do
Tháp đôi - Công nghiệp phát triển, sự giàu có của một cường quốc
Nhà trắng, tượng trưng cho quyền lực

Qua những bức tranh trên, em có nhận xét gì về nước Mĩ ?
Chiếc lá cuối cùng
- Ohenri -
I.Đọc – Hiểu chú thích
1. Tác giả
- Truyện của ông thường nhẹ nhàng và tràn đầy tinh thần nhân đạo cao cả
-O Hen-ri ( 1862 – 1910 ), là nhà văn người Mĩ, chuyên viết truyện ngắn.
Tác phẩm chính
Căn gác xép
Chiếc lá cuối cùng
Quà tặng của nhà thông thái
Nơi ở của O Hen - ri
Nơi làm việc của O Hen - ri
2. Tác phẩm
Vị trí: Chiếc lá cuối cùng là truyện ngắn thành công trong bức tranh về mảng hiện thực của nước Mĩ
Xuất xứ: Trích phần cuối truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng.
II. ĐỌC HIỂU CẤU TRÚC
1.Đọc,
2.Thể loại: Truyện ngăn
1.Đọc,
2.Thể loại: Truyện ngăn
* Tóm tắt
4. Cụ Bơ-men đã vẽ chiếc lá cuối cùng trong đêm mưa tuyết.
1. Giôn-xi bị sưng phổi và cô rất tuyệt vọng, chán nản.
2. Giôn-xi tin rằng khi chiếc lá cuối cùng rụng xuống cũng là lúc cô chết
3. Xiu và cụ Bơ-men đều rất lo lắng
5. Giôn-xi khỏe trở lại còn cụ Bơ-men chết vì bệnh sưng phổi.
Dựa vào kiến thức lịch sử đã học ở lớp 8, nêu một vài nét về nước Mĩ những năm đầu thế kỉ XX?
-Sau chiến tranh TG thứ nhất , trong những năm dầu thế kỉ 20, nước Mĩ bước vào thời kì phồn thịnh, trở thành trung tâm kinh tế và tài chính số 1 của thế giới.
-Năm 1928, Mĩ chiếm 48% tổng sản lượng nông nghiệp thế giới, đứng đầu thế giới nhiều nghành công nghiệp như xe hơi, dầu mỏ, thép…
- Mĩ chú trọng cải tiến kỉ thuật, thực hiện phương pháp sản xuất dây chuyền nhằm nâng cac năng suất và tăng cường độ lao động của công nhân…
Nước Mỹ bước sang thế kỷ 20
Khu cảng nhộn nhịp nằm trên phố Canal, New Orleans hồi đầu thế kỷ 20.
Một trang trại ở Colorado, miền tây xứ cờ hoa.
Hình ảnh vùng đất miền tây nước Mỹ.
Khu The Elevated ở Phố 110 của New York.
Nhà Cliff bên bờ biển ở San Francisco.
Thành phố Los Angeles đầu thế kỷ 20.
Bố cục: 3 phần
+ P1. Từ đầu … mái hiên thấp kiểu Hà Lan
 Tâm trạng chán nản, tuyệt vọng của Giôn - xi
+ P2. Tiếp… bồi dưỡng và chăm nom, thế thôi
 Sự hồi sinh của Giôn - xi
+ P3. Còn lại
 Sự hi sinh thầm lặng và cao thượng của cụ Bơ - men
Nhân vật chính là Giôn – Xi ngoài ra còn có Xiu và cụ Bơ Men
3 người họa sĩ nghèo
Đồng nghiệp
Đồng cảnh ngộ: Nghèo
1. Nhân vật Giôn - Xi
Hoàn cảnh sống:
Giôn-xi là một nữ hoạ sĩ nghèo sống trong khu nhà ổ chuột cùng với cô bạn cùng phòng là Xiu.
Bị sưng phổi nặng
Nghèo khó không có tiền lo thuốc thang
b) Tâm trạng của Giôn - xi
Thảo luận nhóm trong 3 phút, nêu diễn biến tâm trạng nhân vật Giôn – xi.
Diễn biến tâm trạng của Giôn - xi
Khi biết mình mắc bệnh: Chán nản, tuyệt vọng; Thờ ơ trước sự quan tâm của mọi người
Suy nghĩ: “Khi nào chiếc lá cuối cùng rụng xuống thì mình cũng lìa đời.”
Khi thấy chiếc lá cuối cùng không rụng: Lấy lại nghị lực sống và dần hồi phục
Cây + lá
thường xuân
Theo em, nguyên nhân nào khiến Giôn-xi dần hồi phục, thoát khỏi bệnh tật nguy hiểm?
Giôn-xi hồi phục
- Vì chiếc lá cuối cùng không rụng.
 Tiếp thêm nghị lực sống cho Giôn - xi

- Vì tình yêu thương của Xiu
Diễn biến tâm trạng của Giôn - xi
Khi biết mình mắc bệnh: Chán nản, tuyệt vọng; Thờ ơ trước sự quan tâm của mọi người
Suy nghĩ: “Khi nào chiếc lá cuối cùng rụng xuống thì mình cũng lìa đời.”
Khi thấy chiếc lá cuối cùng không rụng: Lấy lại nghị lực sống và dần hồi phục
Diễn biến tâm trạng của Giôn - xi
Khi biết mình mắc bệnh: Chán nản, tuyệt vọng; Thờ ơ trước sự quan tâm của mọi người
Suy nghĩ: “Khi nào chiếc lá cuối cùng rụng xuống thì mình cũng lìa đời.”
Khi thấy chiếc lá cuối cùng không rụng: Lấy lại nghị lực sống và dần hồi phục
Nghị lực và tình yêu cuộc sống sẽ giúp con người chiến thắng được bệnh tật, khó khăn
CÙNG CHIA SẺ
Nếu trong cuộc sống em gặp khó khăn và bất hạnh, em có thái độ và cách sống như thế nào?
Biết quý trọng bản thân
Tạo cơ hội cho mình vượt qua khó khăn
Có nghị lực, niềm tin vượt lên cuộc sống
Hãy vượt lên chính bản thân mình
Cuộc đời còn nhiều mảnh đời trái ngang, bất hạnh gặp hoàn cảnh khó khăn trong cuộc sống thì chán sống là 1 tội lỗi
Sự thờ ơ, vô cảm của con người
Hãy sống để yêu thương, lạc quan vượt lên khó khăn, có niềm tin và nghị lực tình yêu vào cuộc sống
 Ai có nỗi tự ti về bản thân thì người đó mới là người có bệnh
Chúng ta cũng có thể là phép màu cho những mảnh đời gặp khó khăn hay bất hạnh. Hãy chung tay giúp đỡ để họ có niềm tin, sức mạnh vào cuộc sống
Hướng dẫn tự học
Ôn lại nội dung đã học
Soạn bài: Tiết 2 – Chiếc lá cuối cùng:
Viết đoạn văn (khoảng 10 câu) về chủ đề: Trong văn bản CLCC, tác giả đã khắc họa một cách cảm động tình yêu thương cao cả giữa những người nghèo khổ.
+ Kiệt tác của cụ Bơ Men
+ Tình yêu thương của Xiu
Bye bye
Những hình ảnh sau có điểm chung nào? Nêu cảm nhận của em về những hành động trên
Chiếc lá cuối cùng
- Ohenri -
(Tiết 2)
2. TÌNH YÊU THƯƠNG CỦA XIU
Thảo luận nhóm trong 5 phút, tìm những chi tiết cho thấy tấm lòng yêu thương của Xiu giành cho Giôn - xi
Tấm lòng yêu thương của Xiu dành cho Giôn - xi
………………………………
……………………
………………………………
……………………
………………………………
……………………
………………………………
……………………
Tấm lòng yêu thương của Xiu dành cho Giôn - xi
Quan tâm, chăm sóc, động viên Giôn xi
Lo sợ khi thấy lá thường xuân rụng dần
Lo lắng cực độ khi Giôn-xi nhờ kéo rèm lên
Ngạc nhiên + vui mừng khi thấy chiếc lá chưa rụng
Xiu là người chị bao dung, giàu tình yêu thương, nhẫn nại.
Xiu không biết việc cụ Bơ – men vẽ chiếc lá và tâm trạng lo lắng vẫn đeo đẳng cô cho tới khi biết được sự thật.
Theo em, Xiu có biết trước việc cụ Bơ men đã vẽ chiếc lá không?
Theo em, nếu Xiu biết trước việc cụ Bơ men đã vẽ chiếc lá, câu chuyện có hấp dẫn hơn không?
- Nếu Xiu biết trước ý định của cụ Bơ-men  Truyện sẽ kém hay đi vì Xiu không bị bất ngờ và người đọc không được chứng kiến và thấu hiểu tâm trạng lo lắng, thấm đượm tình người của cô.
3. CỤ BƠ MEN VÀ KIỆT TÁC CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG
a) Nhân vật cụ Bơ - men
* Hoàn cảnh sống:
- Là một hoạ sĩ vô danh, ngoài 60 tuổi, kiếm sống bằng việc làm mẫu vẽ cho các hoạ sĩ trẻ.
Mơ ước cháy bỏng vẽ được một kiệt tác mà chưa thực hiện được
Già yếu, cô độc, thất bại trong sự nghiệp
Thảo luận nhóm trong 5 phút, tìm những chi tiết cho thấy tấm lòng yêu thương của Cụ Bơ – men giành cho Giôn - xi
* Tình cảm, tấm lòng của cụ Bơ - men
Tấm lòng yêu thương của cụ
Bơ – men dành cho Giôn - xi
Lúc đến thăm Giôn – xi
………………………..
………………………..
Sau khi thăm Giôn – xi
………………………..
………………………..
Tấm lòng yêu thương của cụ
Bơ – men dành cho Giôn - xi
Lúc đến thăm Giôn – xi



Sau khi thăm Giôn – xi



Vẽ chiếc lá trong cơn mưa tuyết, mong cứu sống Giôn - xi
Lo lắng cho bệnh tình của Giôn – xi
Qua những chi tiết trên, em thấy cụ Bơ – men là người thế nào?
Cụ Bơ-men
Tấm lòng hi sinh cao thượng, quên mình vì người khác
Mắc bệnh sưng phổi, chết sau 2 ngày
Tấm lòng nhân đạo mà O Hen – ri muốn thể hiện
b) Kiệt tác “Chiếc lá cuối cùng”
Theo em, như thế nào thì được gọi là kiệt tác?
Kiêt tác nghệ thuật phải là một tác phẩm nghệ thuật có giá trị tư tưởng và nghệ thuật cao, đem lại niềm vui và khoái cảm thẩm mĩ cho người xem, người nghe, người đọc.
Thảo luận theo bàn
Theo em, vì sao có thể coi CLCC của cụ Bơ – men là một kiệt tác?
“Chiếc lá cuối cùng” là kiệt tác vì:
1
2
3
4
Chiếc lá vẽ y như thật
Chiếc lá đã cứu sống Giôn-xi.
Được vẽ bằng tình thương bao la và sự hi sinh cao thượng
Vẽ trong hoàn cảnh đặc biệt
Thông điệp
Thông điệp nhân văn:
Thông điệp nghệ thuật:
Hi sinh vì cuộc sống con người
 Tác phẩm nghệ thuật: Nghệ thuật vị nhân sinh (phải bám sát vào cuộc đời, vì con người mà phụng sự)
 Nghệ sĩ đích thực: Quan tâm đến sự sống của con người
Theo em, vì sao tác giả đặt tên tác phẩm là “Chiếc lá cuối cùng”?
Nhan đề
Là kiệt tác của cụ Bơ-men
Gợi sự lụi tàn, kết thúc ở thực tế, nhưng trong truyện, nó lại là phương thuốc hồi sinh, đem lại sự sống cho con người.
CLCC trở thành một biểu tượng nghệ thuật bất ngờ, độc đáo, mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc.
4. TÌNH HUỐNG ĐẢO NGƯỢC TRUYỆN
Tìm 2 tình huống đảo ngược trong truyện và điền vào bảng sau:
Tình huống được đảo ngược
Tình huống 1
………………………..
………………………..
………………………..
Tình huống 2
………………………..
………………………..
………………………..
Tình huống được đảo ngược
Tình huống 1



Tình huống 2




Giôn – xi mắc bệnh viêm phổi, có thể không qua khỏi  Hồi phục
Cụ Bơ – men đang khỏe mạnh, vì muốn cứu Giôn – xi mà bị sưng phổi  Chết
TỔNG KẾT
III.
Cộng hưởng trí tuệ
1. Nội dung
Ca ngợi tình yêu thương cao cả của những con người nghèo khổ với nhau
Sức mạnh của tình yêu cuộc sống đã chiến thắng bệnh tật
Sức mạnh của giá trị nhân sinh, nhân bản của nghệ thuật chân chính
2. Nghệ thuật
Tình huống bất ngờ, gây hứng thú cho người đọc.
Nghệ thuật đảo ngược tình huống
3. Ý nghĩa
Xây dựng tình bạn tốt đẹp, trong sáng
Sống nhân ái, yêu thương , giúp đỡ những người xung quanh.
( O. Hen-Ri )
Phía Tây Oa-Sinh-Tơn tráng lệ
Có phố nhỏ của những người nghệ sĩ
Gặp gỡ nhau trong kiếp sống cơ hàn
Khi thu tàn , tuyết lạnh, gió đông sang
“Gã viêm phổi’ ngênh ngang gieo giông tố
Và nàng Giôn-xi đâu phải là đối thủ
Nên âm thầm mang thất vọng trong tim
Dây thường xuân trơ trọi đứng im lìm
Buông từng chiếc lá vàng bên cửa sổ….

(Tố Văn)
Cụ Bơ – men đã nghĩ gì khi nảy ra ý định vẽ chiếc lá thường xuân?
A. Cụ nghĩ Giôn – xi cần sống vì cô còn quá trẻ
C. Cụ nghĩ mình nên chết để cứu Giôn - xi
B. Cụ muốn để lại một kiệt tác cho đời
D. Cụ muốn trả lại niềm tin yêu cuộc sống cho Giôn - xi
Thông qua việc miêu tả tâm trạng Giôn – xi, kể lại những việc làm tốt của Xiu và cụ Bơ – men dành cho cô. Tác giả muốn:
A. Làm nổi bật tình yêu thương cao cả giữa những người nghèo khổ với nhau
C. Làm nổi bật đức tính cao cả và sự hi sinh quên mình của cụ Bơ - men
B. Làm nổi bật sự lo lắng khôn nguôi của Xiu giành cho Giôn - xi
D. Làm nổi bật nguyên nhân sâu xa quyết định sự hồi sinh của Giôn - xi
Cái chết của cụ Bơ – men có ý nghĩa như thế nào với nghệ thuật?
A. Chứng minh nghệ thuật phải vị nghệ thuật
C. Chứng minh nghệ thuật phải vị nhân sinh
B. Đó là hành động cao cả và đẹp đẽ
D. Chiếc lá sẽ sống mai trong lòng người đọc
Qua câu chuyện, em hiểu thế nào là một tác phẩm nghệ thuật được coi là kiệt tác?
A. Tác phẩm đó phải rất đẹp
C. Tác phẩm đó phải rất độc đáo
B. Tác phẩm đó phải đẹp và có ích cho cuộc sống
D. Tác phẩm đó phải đồ sộ
Nhận xét nào nói đúng nhất về con người cụ Bơ – men?
A. Là một người yêu thương và lo lắng cho số phận của Giôn – xi
C. Là một người sống lặng lẽ, âm thầm
B. Là một người cao thượng, biết quên mình vì người khác
D. Cả 3 nội dung trên đều đúng
Tình huống
TH1: Ở đoạn cuối truyện ngắn, nhà văn O.Hen-ri có kể rằng cụ Bơ-men đã vẽ chiếc lá thường xuân lên tường trong đêm mưa tuyết. Nhưng ông không miêu tả cụ thể việc vẽ lá. Nếu có một độc giả muốn em vẽ lại cảnh ấy, em sẽ vẽ lại thế nào bằng ngôn ngữ? Bằng hình ảnh?
TH2: Sau khi học xong truyện: Cô bé bán diêm, Chiếc lá cuối cùng em hãy Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện( Theo nhóm hoặc cá nhân) một số hoạt động giúp đỡ trẻ em nghèo, những người có hoàn cảnh khó khăn … (tặng sách, báo, quần áo, giúp đỡ học tập; tìm việc làm phù hợp để gây quỹ hoạt động…)
Hướng dẫn tự học
1. Tìm đọc văn bản Gió lạnh đầu mùa của Thạch Lam và chỉ ra điểm tương đồng với văn bản CLCC.
2. Nghĩ 1 cái kết khác cho câu chuyện, vẽ minh họa cho 1 chi tiết em ấn tượng nhất
3. Soạn bài Chương trình địa pương phần tiếng Việt
+ Thống kê những từ ngữ địa phương mà em biết
+ Sưu tầm 1 số ca dao có sử dụng từ ngữ địa phương
Bye bye
nguon VI OLET