Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Nguyên nhân dẫn đến hành động điên rồ của Đôn Ki-hô-tê là gì?
A. Thích đi phiêu lưu, mạo hiểm
B. Đam mê trừ gian, diệt bạo
C. Đọc quá nhiều truyện hiệp sĩ.
D. Vì tình nương Đuyn-xi-nê-a
C
Câu 2: Nội dung tư tưởng của đoạn trích “Đánh nhau với cối xay gió” là gì?
A. Thông qua sự việc đánh nhau với cối xay gió, tác giả muốn thể hiện Đôn Ki-hô-tê vừa là người đáng trách, vừa là người đáng thương.
B. Thông qua sự việc đánh nhau với cối xay gió, tác giả muốn làm rõ sự tương phản về mọi mặt giữa Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa.
C. Thông qua sự việc đánh nhau với cối xay gió, tác giả muốn ca ngợi tính cách dũng cảm của Đôn Ki-hô-tê.
D. Thông qua sự việc đánh nhau với cối xay gió, tác giả muốn nói lên những nét khác thường trong suy nghĩ và hành động của Đôn Ki-hô-tê.
B
Nick Vujicic
Nguyễn Ngọc Ký
Đây là những biểu tượng gì ? Của d?t nước n�o?
Tượng nữ thần tự do
Nhà trắng
Khu CN phát triển
Quốc kì nước Mĩ
Bản đồ nước Mĩ
Chân dung tác giả
O Hen- ri (1862 – 1910)
Nơi ở O Hen - ri
Nơi làm việc của O Hen - ri
- Giôn – xi, Xiu và cụ Bơ – men là những họa sĩ nghèo, thuê trọ ở trong một khu phố tồi tàn phía Tây công viên Oa - sinh - Tơn.
- Giôn- xi mắc bệnh viêm phổi. Cô nghĩ rằng khi chiếc lá thường xuân cuối cùng rụng xuống, khi đó cô sẽ lìa đời.
- Nhưng lạ thay, sau một đêm mưa gió dữ dội, chiếc lá cuối cùng vẫn còn đó. Điều này khiến Giôn- xi thoát khỏi ý nghĩ về cái chết.
- Xiu cho Giôn - xi biết chiếc lá cuối cùng là bức tranh do cụ Bơ - men đã bí mật vẽ trong một đêm mưa gió để cứu Giôn- xi và cụ đã chết vì bị bệnh viêm phổi.
Tóm tắt đoạn trích
Cây thường xuân
Chú thích
Bố cục
Gồm 3 phần :
Phần 1: Từ đầu => “kiểu Hà Lan” :
Giôn – xi đợi cái chết
Phần 2: Tiếp => “vịnh Na –plơ ” :
Giôn – xi vượt qua cái chết
Phần 3: . Đoạn còn lại : Bí mật của chiếc lá cuối cùng
a. Nhân vật Giôn – xi
* Chờ đợi cái chết
Câu hỏi thảo luận nhóm
Câu 1: Ở phần đầu văn bản, tác giả giới thiệu Giôn - xi qua những chi tiết nào?
Câu 2: Bệnh tật và nghèo đói khiến Giôn-xi có suy nghĩ và hành động như thế nào?
Bài tập củng cố
nguon VI OLET