ĐIỆN NĂNG. CÔNG SUẤT ĐIỆN
Bài 8:
TRƯỜNG THCS – THPT TÂN PHÚ
GV: Nguyễn Thị Hà Huyên

Nội dung:
1. Điện năng tiêu thụ và công suất điện.
2. Công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua.
3. Công và công suất của nguồn điện.
I – ĐIỆN NĂNG TIÊU THỤ VÀ CÔNG SUẤT ĐIỆN
1. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch
Khi đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế U thì trong mạch xuất hiện sự chuyển dời có hướng của các hạt mang điện tích (dòng điện).
I
=> Khi có dòng điện chạy qua , đoạn mạch sẽ tiêu thụ một lượng điện năng.
Điện năng có thể chuyển hóa thành những dạng năng lượng nào?
Năng lượng điện có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác khi có dòng điện chạy trong mạch.
I – ĐIỆN NĂNG TIÊU THỤ VÀ CÔNG SUẤT ĐIỆN
1. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch
Lượng điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ khi có dòng điện chạy qua được đo bằng công của lực điện thực hiện được khi dịch chuyển có hướng các điện tích.
Trong thực tế: dụng cụ sử dụng để đo điện năng tiêu thụ là Công tơ điện có đơn vị là kW.h
1kW.h = 3 600 000 J
A=Uq=UIt
I – ĐIỆN NĂNG TIÊU THỤ VÀ CÔNG SUẤT ĐIỆN
1. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch
Điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ khi có dòng điện chạy qua được đo bằng công của lực điện làm dịch chuyển có hướng các điện tích.
Dụng cụ để đo điện năng tiêu thụ là Công tơ điện có đơn vị là kW.h
A=Uq=UIt
Trong đó:
A: Công của lực điện (J) U: Hiệu điện thế (V)
I: Cường độ dòng điện (A) q: Điện lượng (C)
t: Thời gian (s)
Công suất điện của đoạn mạch bằng tích hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
I – ĐIỆN NĂNG TIÊU THỤ VÀ CÔNG SUẤT ĐIỆN
2. Công suất điện
 
Đơn vị của công suất P: Oát. Kí hiệu W
I – ĐIỆN NĂNG TIÊU THỤ VÀ CÔNG SUẤT ĐIỆN
2. Công suất điện
 
Đơn vị của công suất P: Oát (W)
Ví dụ: Đèn huỳnh quang
220V-------65W
U=220V
P=65W
Nếu thiết bị tiêu thụ điện trong mạch chỉ có điện trở R (điện năng chỉ biến thành nhiệt năng) thì:
II –CÔNG SUẤT TỎA NHIỆT CỦA VẬT DẪN KHI CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA
1. Định luật Jun – Len xơ
Nhiệt lượng tỏa ra ở một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật dẫn, với bình phương cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó.
II –CÔNG SUẤT TỎA NHIỆT CỦA VẬT DẪN KHI CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA
1. Định luật Jun – Len xơ
Nhiệt lượng tỏa ra ở một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật dẫn, với bình phương cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó.
Đơn vị: Jun (J)
II –CÔNG SUẤT TỎA NHIỆT CỦA VẬT DẪN KHI CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA
2. Công suất tỏa nhiệt của vật dẫn
III –CÔNG VÀ CÔNG SUẤT CỦA NGUỒN ĐIỆN
1. Công của nguồn điện
2. Công suất của nguồn điện
TÓM TẮT LÝ THUYẾT
4. Công của nguồn điện
5. Công suất của nguồn điện
1. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch
A=Uq=UIt
2. Công suất điện
 
3. Định luật Jun – Len xơ
Trên nhãn của một ấm điện 1,8 lít có ghi 220V – 1000W. Hãy nêu ý nghĩa các chỉ số này và từ các chỉ số này ta có thể biết được điều gì của ấm
VẬN DỤNG
Trả lời:
Ý nghĩa chỉ số ghi trên ấm.
- Hiệu điện thế định mức (tối đa): U = 220V
- Công suất của ấm: P = 1000W
Các chỉ số trên ta có thể biết
- Điện trở của ấm
- Cường độ dòng điện định mức
 
nguon VI OLET