ĐIỆN NĂNG
CÔNG SuẤT ĐIỆN
I. ĐIỆN NĂNG TIÊU THỤ VÀ CÔNG SUẤT ĐIỆN
II. CÔNG SUẤT TỎA NHIỆT CỦA VẬT DẪN KHI CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA
II. CÔNG. CÔNG SUẤT CỦA NGUỒN ĐIỆN
-
-
-
I
I
I
I
-
-
I
I
I
I
-
-
-
-
I
-Nêu điều kiện để có dòng điện chạy trong mạch?
-Các điện tích dịch chuyển có hướng dưới tác dụng của lực nào?
-Nếu dòng điện chạy trong mạch có cường độ là I thì sau một khoảng thời gian t điện lượng di chuyển trong mạch được xác định như thế nào?
-Lúc này công của lực điện được xác định như thế nào?
A = Uq = UIt
-
-
Đặt vào hai đầu
đoạn mạch một HĐT
=> q = It
=> Dưới tác dụng của lực điện
1. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch.
Xét đoạn mạch:
I. ĐIỆN NĂNG TIÊU THỤ VÀ CÔNG SUẤT ĐIỆN
Khi các dụng cụ điện hoạt động, điện năng biến đổi thành dạng năng lượng khác. Hãy chỉ ra các dạng năng lương đã được biến đổi ở bảng dưới đây?
1. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch: A = UIt

• U: hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch(V)
• I: cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch(A)
• t: thời gian (s)
• A: công của của dòng điện(J)
I. ĐIỆN NĂNG TIÊU THỤ VÀ CÔNG SUẤT ĐIỆN
- Lượng điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ khi có dòng điện chạy qua để chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác được đo bằng công của lực điện thực hiện được khi dịch chuyển có hướng các điện tích.
- Dụng cụ sử dụng để đo điện năng tiêu thụ là Công tơ điện. Mỗi số đo điện năng có giá trị ?
Dụng cụ sử dụng để đo điện năng tiêu thụ là Công tơ điện.
Mỗi số đo của công tơ điện có giá trị 1kWh

2. Công suất điện:

• P : Công suất (W)


1. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch: A = UIt
I. ĐIỆN NĂNG TIÊU THỤ VÀ CÔNG SUẤT ĐIỆN
Công suất điện của đoạn mạch là công suất tiêu thụ điện năng của đoạn mạch đó và có trị số bằng điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ trong một đơn vị thời gian, hoặc bằng tích hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
Nêu định nghĩa công suất điện của một đoạn mạch?
Chú ý: kWh là đơn vị công
1 kWh= 1000.3600 W.s= 36.105 J
kWh là đơn vị công hay công suất?


2. Công suất điện:

1. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch: A = UIt
I. ĐIỆN NĂNG TIÊU THỤ VÀ CÔNG SUẤT ĐIỆN
II. CÔNG SUẤT TỎA NHIỆT CỦA VẬT DẪN KHI CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA
1. Định luật Jun – Len-xơ
Phát biểu và viết biểu thức định luật Jun- Len-xơ
Nhiệt lượng tỏa ra ở một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật dẫn, với bình phương cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó.
Sự ra đời của định luật Jun-len-xơ
Jun–len–xơ là tên viết gộp của 2 nhà vật lý học người Anh J.P.Jun ( James Prescott Joue, 1818-1889) và nhà vật lí người Nga H. Lenxơ ( Heinrich Lenz, 1804- 1865)
Năm 1841,Jun khi đó còn là một nhà nghiên cứu nghiệp dư đã bắt tay vào nghiên cứu sự phát nhiệt của dòng điện dựa trên những nghiên cứu của mình và gợi ý của Faraday cũng như nhiều nhà vật lý học khác. Sau nhiều năm nghiên cứu, nhà vật lý Jun đã tìm kiếm ra sự liên hệ giữa nhiệt lượng tỏa ra từ dây dẫn và cường độ dòng điện. Từ đó phát biểu lên định luật Jun.

Đến năm 1844, nhà vật
lý học Len xơ đã độc lập
thực hiện một loạt các
nghiên cứu và phát biểu
thànhđịnh luật Len xơ
tương tự với định luật
Jun. Qua đó khẳng định tính
đúng đắn của định luật này
Vì vậy, định luật sau cùng có tên
là Jun-len-xơ.
J.P.Jun
1818-1889
H. Len-xơ
1804- 1865
Tên gọi của định luật
Jun- Len-xơ có ý nghĩa gì?
II. CÔNG SUẤT TỎA NHIỆT CỦA VẬT DẪN KHI CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA
1. Định luật Jun – Len-xơ
Nhiệt lượng tỏa ra ở một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật dẫn, với bình phương cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó.
Công suất tỏa nhiệt P của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua đặc trưng cho tốc độ tỏa nhiệt của vật dẫn đó và được xác định bằng nhiệt lượng tỏa ra ở vật dẫn trong một đơn vị thời gian.
2. Công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua
1. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch: A = UIt


2. Công suất điện:

Mỗi số đo của công tơ điện có giá trị 1kWh
1 kWh= 1000.3600 W.s= 36.105 J
3. Định luật Jun – Len-xơ
2. Công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua
C?NG C?
2
3
6
1
4
5
Trên nhãn một nồi cơm điện có ghi 220V - 1000W.
1. Cho biết ý nghĩa của các số ghi trên.
ĐÁP ÁN
C?NG C?
Câu 1
Trên nhãn một nồi cơm điện có ghi 220V - 1000W.
2. Điện năng tiêu thụ của nồi cơm điện trên trong 1giờ là:
ĐÁP ÁN
C?NG C?
Câu 2
Jun
‘’ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ’’
Câu 3
Câu 10: Theo định luật Jun-Lenxo thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn
A. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện qua dây dẫn
B. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện qua dây dẫn.
tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện.
tỉ lệ với bình phương điện trở của dây dẫn.
Câu 4
Câu 5
‘’ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ’’
CONSTANCY
‘’ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ’’
Câu 6
Bài học của chúng ta đến đây là kết thúc. Chúc các em học tốt.
nguon VI OLET