Tiết Lý bây ơi
được gặp Thầy Đức rồi
ĐIỆN NĂNG
CÔNG SUẤT ĐIỆN
CHỦ ĐỀ 6
Nội dung
I. Điện năng tiêu thụ và công suất điện.
II. Công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua.
III. Công và công suất của nguồn điện.
I – ĐIỆN NĂNG TIÊU THỤ VÀ CÔNG SUẤT ĐIỆN
1. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch
Khi đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế U thì trong mạch xuất hiện sự chuyển dời có hướng của các hạt mang điện tích (dòng điện không đổi).
I
=> Khi có dòng điện chạy qua , đoạn mạch sẽ tiêu thụ một lượng điện năng.
I – ĐIỆN NĂNG TIÊU THỤ VÀ CÔNG SUẤT ĐIỆN
1. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch
I
Sau thời gian t, điện lượng chạy qua đoạn mạch:
q = I.t (1)
Công của lực điện: (bài hiệu điện thế đó)
A = U.q (2)
I – ĐIỆN NĂNG TIÊU THỤ VÀ CÔNG SUẤT ĐIỆN
1. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch
A=Uq=UIt
Trong đó:
A: Công của lực điện (J) U: Hiệu điện thế (V)
I: Cường độ dòng điện (A) q: Điện lượng (C)
t: Thời gian (s)
I
Công của dòng điện chạy qua đoạn mạch chính là điện năng tiêu thụ của đoạn mạch
Bài 1. Cho đoạn mạch điện trở 10 Ω, hiệu điện thế 2 đầu mạch là 20 V. Trong 1 phút điện năng tiêu thụ của mạch là bao nhiêu ?
BÀI TẬP VẬN DỤNG
I – ĐIỆN NĂNG TIÊU THỤ VÀ CÔNG SUẤT ĐIỆN
1. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch
Công tơ điện (kW.h)
1kW.h = 3 600 000 J
I – ĐIỆN NĂNG TIÊU THỤ VÀ CÔNG SUẤT ĐIỆN
2. Công suất điện
Đơn vị của công suất P: Oát. Kí hiệu W
 
 
Ví dụ: Đèn huỳnh quang
220V - 65W
Uđm= 220 V

P=65W
II –CÔNG SUẤT TỎA NHIỆT CỦA VẬT DẪN KHI CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA
1. Định luật Jun – Len xơ
Nhiệt lượng tỏa ra ở một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật dẫn, với bình phương cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó.
Trong đó:
Q : nhiệt lượng (J)
R : điện trở (Ω)
I : cường độ dòng điện (A)
t: thời gian (s).
II –CÔNG SUẤT TỎA NHIỆT CỦA VẬT DẪN KHI CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA
2. Công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua
Đặc trưng cho tốc độ tỏa nhiệt của vật dẫn đó và được xác định bằng nhệt lượng tỏa ra ở vật dẫn trong một đơn vị thời gian
(W)
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 2. Một bàn ủi điện khi sử dụng với hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 5A.
a. Nếu dòng điện chạy qua bàn ủi trong thời gian 20 phút thì nhiệt lượng tỏa ra là bao nhiêu ?
b. Tính số tiền điện phải trả khi sử dụng bàn ủi trên trong 30 ngày, mỗi ngày sử dụng bàn ủi trong 20 phút. Cho biết giá điện 1000 đ/(kW.h).
III –CÔNG VÀ CÔNG SUẤT CỦA NGUỒN ĐIỆN
1. Công của nguồn điện
2. Công suất của nguồn điện
TÓM TẮT LÝ THUYẾT
5. Công của nguồn điện
6. Công suất của nguồn điện
1. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch
A=Uq=UIt
2. Công suất điện
 
3. Định luật Jun – Len xơ
(Nhiệt lượng tỏa ra ở một vật dẫn)
4. Công suất tỏa nhiệt của vật dẫn
Trên nhãn của một ấm điện 1,8 lít có ghi 220V – 1000W. Hãy nêu ý nghĩa các chỉ số này và từ các chỉ số này ta có thể biết được điều gì của ấm
VẬN DỤNG
Trả lời: Ý nghĩa chỉ số ghi trên ấm.
- Hiệu điện thế định mức (tối đa): Uđm = 220V
- Công suất của ấm: P = 1000W
 Các chỉ số trên ta có thể biết
- Điện trở của ấm
- Cường độ dòng điện định mức
 
Bài tập về nhà nè 
1. Một đoạn mạch tiêu thụ điện có công suất 100 W. Tính năng lượng đoạn mạch này tiêu thụ trong 20 phút.
2. Tính nhiệt lượng tỏa ra trong 2 phút khi một dòng điện 2A chạy qua một điện trở thuần 100 Ω.
3. Một đoạn mạch tiêu thụ điện, trong 1 phút tiêu thụ một điện năng là 2 kJ. Hỏi trong 2 giờ, đoạn mạch này tiêu thụ điện năng bao nhiêu ?
4. Một nguồn điện có suất điện động 12V. Khi mắc nguồn điện này với một bóng đèn để thành mạch kín thì nó cung cấp một dòng điện có cường độ 0,8A. Tính công của nguồn điện sản ra trong 15 phút và tính công suất của nguồn điện đó.
nguon VI OLET