Chủ đề 5
(tiếp theo)
SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
GIAO THOA SÓNG
SÓNG DỪNG
Thầy giáo: Nguyễn Vĩnh Đức
SĐT: 0932.055.421
Phần 2
GIAO THOA SÓNG
Thầy giáo: Nguyễn Vĩnh Đức
SĐT: 0932.055.421
S1
S2
I. HIÊN TƯỢNG GIAO THOA CỦA HAI SÓNG MẶT NƯỚC
Vân giao thoa
Hai nguồn cùng pha
Thế nào là hiện tượng giao thoa
của hai sóng?
+ Hiện tượng giao thoa sóng là hiện tượng hai sóng gặp nhau làm xuất hiện các đường cực đại và cực tiểu nằm xen kẻ nhau.

+ Các đường cực đại và cực tiểu có dạng là các đường hyperbol.
Vân giao thoa
I. HIÊN TƯỢNG GIAO THOA CỦA HAI SÓNG MẶT NƯỚC
II. CỰC ĐẠI VÀ CỰC TIỂU
1. Vị trí cực đại và cực tiểu giao thoa
a. Vị trí các cực đại giao thoa:
 
Những điểm cực đại có hiệu đường đi từ hai nguồn đến nó bằng một số nguyên lần bước sóng.
II. CỰC ĐẠI VÀ CỰC TIỂU
1. Vị trí cực đại và cực tiểu giao thoa
b. Vị trí các cực tiểu giao thoa:
 
Những điểm cực tiểu có hiệu đường đi từ hai nguồn đến nó bằng bán nguyên lần bước sóng.
trong đó:
+ d1: khoảng cách từ điểm cực đại, điểm cực tiểu đến nguồn 1 (m,cm)
+ d2: khoảng cách từ điểm cực đại, điểm cực tiểu đến nguồn 2 (m,cm)
+ k: Thứ (hay bậc) của điểm cực đại; Thứ của điểm cực tiểu
II. CỰC ĐẠI VÀ CỰC TIỂU
1. Vị trí cực đại và cực tiểu giao thoa
Đường cực đại ứng với k = 0
( cực đại trung tâm hay vân trung tâm) trùng với đường trung trực của S1S2 nhận làm trục đối xứng của họ hypebol
bậc 2
Vân cực tiểu thứ 2
Vân cực đại trung tâm
Vân cực tiểu thứ 1
Vân cực đại bậc 1
bậc 2
bậc 1
Câu 13. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, tại điểm M nằm trên đường cực đại thứ 3 cách hai nguồn A và B lần lượt là 14 cm và 20 cm. Bước sóng là?
BÀI TẬP CƠ BẢN
Câu 14. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn sóng A và B có bước sóng là 1 cm. Tại điểm M cách A và B lần lượt là 16 cm và 20 cm, sóng có biên độ cực đại. Vậy M nằm trên đường cực đại thứ mấy?
A. Cực đại thứ 2 B. Cực đại thứ 4.
C. Cực đại thứ 6 D. Cực đại thứ 8
BÀI TẬP CƠ BẢN
Câu 17. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn sóng A và B có bước sóng là 4 cm. Tại điểm M cách A và B lần lượt là 16 cm và 22 cm, sóng có biên độ cực tiểu. Vậy M nằm trên đường cực tiểu thứ mấy?
A. Cực tiểu thứ 2 B. Cực tiểu thứ 3
C. Cực tiểu thứ 4 D. Cực tiểu thứ 5
BÀI TẬP CƠ BẢN
II. CỰC ĐẠI VÀ CỰC TIỂU
2. Công thức tính số đường (điểm) cực đại giữa 2 nguồn:
+ L: khoảng cách giữa 2 nguồn (m ; cm )
+ λ: Bước sóng ( m ; cm )
Ví dụ:
Câu 11. Ở mặt thoáng của một chất lỏng, tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm có hai nguồn sóng dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha, cùng biên độ và cùng tần số 50Hz. Coi biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 3 m/s. Trên đoạn thẳng AB, số điểm dao động có biên độ cực đại là bao nhiêu?
BÀI TẬP CƠ BẢN
II. CỰC ĐẠI VÀ CỰC TIỂU
3. Công thức tính số đường (điểm) cực tiểu giữa 2 nguồn:
+ L: khoảng cách giữa 2 nguồn (m ; cm )
+ λ: Bước sóng ( m ; cm )
Câu 18. Có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 10,4 cm trên mặt nước, dao động cùng pha. Biết bước sóng là 4 cm. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn AB là
A. 5 điểm B. 3 điểm. C. 2 điểm. D. 6 điểm.
BÀI TẬP CƠ BẢN
II. CỰC ĐẠI VÀ CỰC TIỂU
4. Đặc điểm của các vân cực đại và vân cực tiểu giao thoa:
- Đường cực đại và đường cực tiểu nằm xen kẻ nhau và đối xứng qua đường trung tâm.
- Nếu 2 nguồn sóng cùng pha thì đường trung tâm là đường cực đại.
- Nếu 2 nguồn sóng ngược pha thì đường trung tâm là đường cực tiểu.
- Khoảng cách giữa 2 đường cực đại hoặc 2 đường cực tiểu liên tiếp là λ / 2.
Câu 20. Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng nguồn dao động có tần số 50 Hz và đo được khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao động là 2 mm. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 10 cm/s. B. 20 cm/s. C. 30 cm/s. D. 40 cm/s.
BÀI TẬP CƠ BẢN
nguon VI OLET