1. Nêu tính chất ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi?
2. Tại sao phía trước ôtô, xe máy người ta thường gắn một gương cầu lồi?
1. Tính chất ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi:
- Là ảnh ảo vì không hứng được trên màn chắn;
- Ảnh nhỏ hơn vật.
2. Phía trước ôtô, xe máy thường gắn một gương cầu lồi để quan sát được một vùng rộng hơn ë phía sau.
Vì gương cầu lồi có vùng nhìn thấy rộng hơn so với gương phẳng có cùng kích thước.
KIỂM TRA BÀI CŨ
2
Muốn biết rõ ta sang bài hôm nay:
Gương cầu lõm có một phần phản xạ là mặt trong của một phần hình cầu. Liệu gương cầu lõm có tạo được ảnh của một vật giống như gương cầu lồi không ?
3
Tiết 8 - Bài 8
GƯƠNG CẦU LÕM
Biên soạn
4
I - Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm
C1: Ảnh của cây nến quan sát được trong gương cầu lõm ở thí nghiệm trên là ảnh gì? So với cây nến thì lớn hơn hay nhỏ hơn ?
Thí nghiệm: Các em làm TN theo nhóm, sau đó quan sát hình mô phỏng sau:
Gương cầu lõm
TLC1: Ảnh ảo, lớn hơn cây nến.
Bài 8: GƯƠNG CẦU LÕM
LIÊN HỆ ZALO : 0905709275 ĐÊ GIAO LƯU VÀ NHẬN TRỌN BỘ TÀI LIỆU TỔNG HỢP LÍ THUYẾT BÀI TẬP THEO CHUYÊN ĐỀ, TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI, ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÍ 789.
6
C2: (SGK)
Gương cầu lõm
Gương phẳng
TLC2: Thí nghiệm mô phỏng
Kết luận: Đặt một vật gần sát gương cầu lõm, nhìn vào gương ta thấy một ảnh ảo không hứng được trên màn chắn và lớn hơn vật.
Bài 8: GƯƠNG CẦU LÕM
I - Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm:
1. Đối với chùm tia song song
C3: Quan sát chùm tia phản xạ xem có đặc điểm gì?
II - Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm:
Thí nghiệm: Các em thực hiện TN như SGK hình 8.2 trang 23

Bây giờ các em TN mô phỏng
Kết luận: Chiếu một chùm tia song song lên một gương cầu lõm ta thu được một chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm trước gương.
Bài 8: GƯƠNG CẦU LÕM
I - Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm:
Biên soạn
8
C3: Quan sát TN tương tự như H 8.3 . Hãy giải thích vì sao vật đó lại nóng lên.

Trả lời: Mặt Trời rất xa nên chùm tia sáng từ MT tới gương coi như chùm tia tới song song, cho chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm ở phía trước gương. Ánh sáng MT có nhiệt năng nên vật để ở chỗ ánh sáng hội tụ sẽ nóng lên.
Nóng lên
I - Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm:
Bài 8: GƯƠNG CẦU LÕM
II - Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm:
1. Đối với chùm tia song song:
Biên soạn
9
2. Đối với chùm tia phân kì:
C5: Bằng cách di chuyển đèn pin, hãy tìm vị trí của điểm S để thu được chùm tia phản xạ là chùm sáng song song.
Thí nghiệm: Các em thực hiện TN như SGK hình 8.4 trang 23

Bây giờ các em TN mô phỏng
Kết luận: Một nguồn sáng nhỏ S đặt trước gương cầu lõm ở một vị trí thích hợp, có thể cho một chùm tia phản xạ song song.
S
Bài 8: GƯƠNG CẦU LÕM
I - Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm:
II - Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm:
10
Tìm hiểu đèn pin: SGK H 8.5 trang 24 và quan sát hình dưới đây:
III - Vận dụng:

Bài 8: GƯƠNG CẦU LÕM
I - Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm:
II - Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm:
11
C6: Xoay pha đèn đến vị trí thích hợp để thu được chùm phản xạ song song từ pha đèn chiếu ra.

Giải thích vì sao nhờ có pha đèn mà đèn pin có thể chiếu ánh sáng đi mà đèn vẫn sáng rõ?
Bài 8: GƯƠNG CẦU LÕM
III - Vận dụng:
12
TLC6: Nhờ có gương cầu trong pha đèn pin nên khi xoay pha đèn đến vị trí thích hợp ta thu được chùm sáng phản xạ song song, ánh sáng sẽ truyền đi xa được, không bị phân tán mà vẫn sáng rõ.
Bài 8: GƯƠNG CẦU LÕM
III - Vận dụng:
13
C7 Muốn thu được chùm tia hội tụ từ đèn ra thì phải xoay pha đèn để cho bóng đèn ra xa hay lại gần gương ?
TLC7: Ra xa gương .
Bài 8: GƯƠNG CẦU LÕM
III - Vận dụng:
Biên soạn
14
Ghi nhớ
ảnh tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật.
Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ vào một điểm và ngược lại, biến đổi chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song.
Biên soạn
15
Dặn dò
Học kĩ bài và chuẩn bị cho ôn tập chương 1.
Làm bài tập 8.2 đến 8.3 SBT .
nguon VI OLET