NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC QUÝ VỊ ĐẠI BIỂU, CÁC THẦY CÔ GIÁO CÙNG TOÀN THỂ CÁC CON HỌC SINH THAM DỰ TIẾT HỌC GDCD 7!
Trường THCS Thống Nhất
Giáo viên: Nguyễn Thu Huyền

Lớp dạy : 7C
Hoa và Lan học cùng trường, nhà ở cạnh nhau.Hoa học giỏi, được các bạn yêu quý.Lan ghen ghét và nói xấu Hoa với người khác.Nếu là Hoa con sẽ cư xử thế nào đối với Lan?
TÌNH HUỐNG
TIẾT 11. BÀI 8
KHOAN DUNG
I. TÌM HIỂU TRUYỆN
1.Truyện đọc:SGK/tr 23
Hãy tha thứ cho em
2.Nhận xét:
Nhận xét về thái độ của Khôi và cô giáo Vân
I.TÌM HIỂU TRUYỆN
1.Truyện đọc:SGK/tr 23
“Hãy tha thứ cho em”
2.Nhận xét:
3.Bài học:
- Không nên vội vàng, định kiến khi nhận xét người khác
- Cần biết chấp nhận và tha thứ cho người khác khi họ nhận ra lỗi lầm
=>Cần khoan dung với mọi người
II. Nội dung bài học:
1. Khái niệm:
- Khoan dung có nghĩa là rộng lòng tha thứ.
- Người có lòng khoan dung luôn tôn trọng và cảm thông với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm.
Nhóm 1:Tại sao phải biết lắng nghe và biết chấp nhận ý kiến của người khác?

Nhóm 2: Làm thế nào để có thể hợp tác nhiều hơn với các bạn ở lớp, ở trường?

Nhóm 3: Khi bạn mắc khuyết điểm, ta nên xử sự như thế nào?
THẢO LUẬN
Nhóm 1
Tại sao phải biết lắng nghe và biết chấp nhận ý kiến của người khác?
- Để hiểu người khác, tránh được sự hiểu lầm
- Tin tưởng và thông cảm với nhau, sống chân thành, cởi mở hơn.
Nhóm 2
Làm thế nào để có thể hợp tác nhiều hơn với các bạn ở lớp, ở trường?
Tin vào bạn, sống chân thành, cởi mở hơn
Biết lắng nghe và chấp nhận ý kiến đúng
Góp ý chân thành
Không ghen ghét, định kiến
- Phải đoàn kết, thân ái với bạn bè
Hướng dẫn về nhà
HS về nhà học nội dung bài học

Sưu tầm những câu chuyện về tấm gương tự giác trong học tập và lao động tự giác và sáng tạo.

Sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ có nội dung về lao động.
Nhóm 3: Khi bạn mắc khuyết điểm, ta nên xử sự như thế nào?
Tìm hiểu nguyên nhân, giải thích, thuyết phục, góp ý với bạn
Tha thứ và thông cảm cho bạn
- Không định kiến hẹp hòi
II.Nội dung bài học
1.Khái niệm
2.Đặc điểm
- Biết tha thứ và thông cảm
- Biết lắng nghe ý kiến của người khác
Không định kiến hẹp hòi
- Tôn trọng và chấp nhận ý kiến đúng

CÂU CHUYỆN :CHIẾC BÌNH NỨT
II.Nội dung bài học
1.Khái niệm
2.Đặc điểm
3.Ý nghĩa:
- Bản thân: được mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt
- Xã hội:cuộc sống và quan hệ giữa mọi người trở nên lành mạnh, tốt đẹp
4.Rèn luyện đức tính khoan dung

Khoanh tròn chữ số ứng với những ý con
cho là đúng về những hành vi thể hiện lòng khoan dung
BÀI TẬP
Bỏ qua lỗi nhỏ cho bạn;
Tìm cách che giấu khuyết điểm cho bạn;
Nhường nhịn bạn bè và em nhỏ;
Mắng nhiếc người khác nặng lời khi không vừa ý;
Ôn tồn thuyết phục, góp ý giúp bạn sửa chữa khuyết điểm;
Hay chê bai người khác;
Chăm chú lắng nghe để hiểu mọi người;
Hay trả đũa người khác;
Đổ lỗi cho người khác.
Tan h?c,Trung v?a l?y du?c xe d?p v� lờn xe chu?n b? di thỡ m?t b?n gỏi di xe d?p khụng hi?u vỡ sao xụ v�o Trung l�m Trung b? ngó, xe d?, c?p sỏch vang ra, chi?c ỏo tr?ng v?y b?n.N?u em l� Trung, trong tỡnh hu?ng dú, em s? l�m gỡ?
Ô
CHỮ

MẬT
TRÒ CHƠI




- Người chơi sẽ giải mã ô chữ TỪ KHÓA bằng cách giải mã từng ô chữ hàng ngang.

- Mỗi ô chữ hàng ngang sẽ có chữ cái liên quan đến ô chữ TỪ KHÓA

- Thời gian giải mã mỗi ô chữ hàng ngang là 10 giây.







Trò chơi ô chữ
T
Ô
N
R
T

N
G
Y
Ê
U
H
T
Ư
Ơ
N
G
T
H

H
C
S
A
N
H
N
H
Â
Á
N
I
1
2
3
4
Hàng ngang số 1 (6 chữ cái): Đối với mọi người
chúng ta cần có thái độ như thế nào ?
Hàng ngang số 2 (8 chữ cái): Thái độ của chúng ta trước những sở thích không giống mình của bạn
Hàng ngang số 3 (9 chữ cái): Hạt giống của
lòng khoan dung là gì ?
Hàng ngang số 4 (9 chữ cái): Tên một nhân vật
trong truyệ cổ tích nhờ có lòng khoan dung đã
cảm hóa được quân 18 nước chư hầu
H
T
T
Ư
H
A
Từ khoá: Khi b?n bi?t s?a ch?a l?i l?m
chỳng ta c?n l�m gỡ ?
T
H
A

T
H

HS về nhà học nội dung bài học.
Sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ có nội dung về lòng khoan dung.
Chuẩn bị bài:Xây dựng gia đình văn hóa
Củng cố, dặn dò:
Chân thành cám ơn các quý vị đại biểu, các thầy cô cùng toàn thể các con học sinh!
nguon VI OLET