CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ
MÔN
GIÁO DỤC CÔNG DÂN
LỚP 7A
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Em hiểu thế nào là đoàn kết tương trợ? Ý nghĩa của đoàn kết tương trợ trong cuộc sống?

Trả lời: - Đoàn kết tương trợ là sự thông cảm, chia sẻ và có việc làm cụ thể giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn
Ý nghĩa:
+ Giúp chúng ta dễ dàng hòa nhập và hợp tác với mọi người xung quanh
+ Đoàn kết tương trợ là truyền thống quý báu của dân tộc ta cần được giữ gìn và phát huy

Hình ảnh dưới đây thể hiện câu tục ngữ gì
Đánh kẻ chạy đi không ai đánh người chạy lại
BÀI 8: KHOAN DUNG
3
BÀI 8: KHOAN DUNG
Tìm hiểu truyện đọc
BÀI 8 : KHOAN DUNG
Đứng dậy, nói to “chữ cô viết khó đọc quá”.
=> Thái độ khó chịu, mất lịch sự, thiếu tôn trọng cô giáo
- Khôi cúi đầu rơm rớm nước mắt, giọng nghèn nghẹn. Xin cô tha lỗi.
=> Nhận ra lỗi của mình và xin lỗi cô.
I.Tìm hiểu truyện đọc: Hãy tha lỗi cho em
BÀI 8: KHOAN DUNG
I. Tìm hiểu truyện đọc
Vì sao Khôi có sự thay đổi đó?
Vì khôi đã chứng kiến được cảnh cô Vân tập viết và biết được nguyên nhân vì sao cô viết khó khăn như vậy
BÀI 8 : KHOAN DUNG
- Đứng lặng người, mắt chớp chớp, mặt đỏ lên rồi tái dần, rơi phấn, xin lỗi học sinh, kiên trì tập viết.
- Cô quàng tay lên vai Khôi, nhìn trìu mến, không giận mà tha lỗi cho Khôi
=> Cô độ lượng, không định kiến, sẵn sàng tha thứ cho lỗi lầm của người khác
I.Tìm hiểu truyện đọc: Hãy tha lỗi cho em
=> Cô là người biết thông cảm, lắng nghe và thừa nhận khuyết điểm của mình.
Bài 8
KHOAN DUNG
I. Truyện đọc:
Em có nhận xét gì về cô Vân?
Cô Vân là người rất kiên trì, có lòng khoan dung, độ lượng và sẵn sàng tha thứ khi học sinh của mình đã nhận ra lỗi lầm
Bài 8
KHOAN DUNG
I. Truyện đọc:
Em rút ra bài học gì qua câu chuyện trên?
Không nên vội vàng, định kiến khi nhận xét người khác.
Cần có sự nhìn nhận và tha thứ cho người khác khi họ đã nhận ra lỗi lầm của mình Khoan dung
Bài 8
KHOAN DUNG
I. Truyện đọc:
Bài 8
KHOAN DUNG
I. Truyện đọc:
Em hiểu thế nào là khoan dung?
II. Bài học:
Khoan dung là rộng lòng tha thứ.
Người có lòng khoan dung luôn tôn trọng, thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm.
Bài 8
KHOAN DUNG
I. Truyện đọc:
1. Khái niệm
II. Nội dung bài học
Thảo luận nhóm: ( Thời gian 3 phút)
Nhóm 1: Vì sao cần phải biết lắng nghe và chấp nhận ý kiến của người khác?
Nhóm 2: Làm thế nào để có thể hợp tác nhiều hơn với các bạn trong việc thực hiện nhiệm vụ ở lớp, ở trường?
Nhóm 3: Phải làm gì khi có sự bất đồng, hiểu lầm hoặc xung đột?
Nhóm 4: Khi bạn có khuyết điểm ta nên xử sự như thế nào?
Nhóm 1: Vì sao cần phải biết lắng nghe và chấp nhận ý kiến của người khác?
Cần phải biết lắng nghe và chấp nhận ý kiến của người khác vì: có như vậy mới không hiểu lầm, không gây sự bất hòa, không đối xử nghiệt ngã với nhau. Tin tưởng và thông cảm với nhau, sống chân thành và cởi mở hơn. Đây chính là bước đầu hướng tới lòng khoan dung.
BÀI 8: KHOAN DUNG
1. TRUYỆN ĐỌC
2. NỘI DUNG BÀI HỌC
BÀI 8: KHOAN DUNG
1. TRUYỆN ĐỌC
2. NỘI DUNG BÀI HỌC
Nhóm 2: Làm thế nào để có thể hợp tác nhiều hơn với các bạn trong việc thực hiện nhiệm vụ ở lớp, ở trường?
Muốn hợp tác với bạn: Tin vào bạn, chân thành cởi mở với bạn, lắng nghe ý kiến, chấp nhận ý kiến đúng, góp ý chân thành, không ghen ghét, định kiến, đoàn kết, thân ái với bạn.
BÀI 8: KHOAN DUNG
1. TRUYỆN ĐỌC
2. NỘI DUNG BÀI HỌC
Khi có sự bất đồng, hiểu lầm hoặc xung đột: phải ngăn cản, tìm hiểu nguyên nhân, giải thích, tạo điều kiện giảng hòa.
Nhóm 3: Phải làm gì khi có sự bất đồng, hiểu lầm hoặc xung đột?
BÀI 8: KHOAN DUNG
1. TRUYỆN ĐỌC
2. NỘI DUNG BÀI HỌC
Khi bạn có khuyết điểm:
Tìm nguyên nhân, giải thích thuyết phục góp ý với bạn.
Tha thứ và thông cảm với bạn.
Không định kiến.
Nhóm 4: Khi bạn có khuyết điểm ta nên xử sự như thế nào?
Bài 8
KHOAN DUNG
I. Truyện đọc:
Vì sao chúng ta cần có lòng khoan dung?
II. Bài học:
Khoan dung là đức tính quý báu của con người.
Người có lòng khoan dung luôn được mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt.
Nhờ có lòng khoan dung, cuộc sống và quan hệ với mọi người trở nên lành mạnh, thân ái, dễ chịu.
Bài 8
KHOAN DUNG
I. Truyện đọc:
II. Nội dung bài học
2. Ý nghĩa:
Bài 8
KHOAN DUNG
MỘT SỐ HÌNH ẢNH ÂN XÁ
CỦA NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VỚI NGƯỜI TÙ NGÀY 2/ 9
Trao giấy chứng nhận đặc xá cho các phạm nhân cải tạo tốt.
BÀI 8: KHOAN DUNG
Giải quyết tình huống.
Tình huống:
Bạn An nói xấu bạn Bình trên Facebook, bạn Bình biết chuyện bèn tìm gặp bạn An.
Hỏi: nếu là Bình trong trường hợp này em sẽ làm gì khi gặp An?
BÀI 8: KHOAN DUNG
Một số mâu thuẫn hằng ngày
Một số cách ứng xử
- Nói xấu nhau
- Nhìn nhau thiếu thiện chí
- Lời nói thiếu tôn trọng
- Hành động thô tục
- Yên lặng, bỏ đi → thụ động, mâu thuẫn không được giải quyết dứt điểm.
- Khiêu khích, trả đũa, đánh nhau (phổ biến) → hậu quả không hay.
- Khẳng định mình bao dung với người khác: “Tôi không thích khi bạn đùa như vậy” hoặc: “Tôi cảm thấy bạn đã sai, chúng ta cần cùng nhau nhìn nhận lại vấn đề” hoặc: ngăn cản, tìm hiểu nguyên nhân để giải thích, góp ý, giải quyết bằng đàm phán, giảng hòa.
BÀI 8: KHOAN DUNG
3. Cách rèn luyện
- Sống cởi mở, gần gũi.
- Cư xử chân thành, rộng lượng.
- Biết tôn trọng và chấp nhận cá tính, sở thích, thói quen của người khác trên cơ sở những chuẩn mực của xã hội.
Khi ta biết trân trọng giá trị tốt đẹp ở người khác và thấy điều tích cực trong mọi tình huống là lúc chúng ta có lòng khoan dung nhất.
Một lần, cô giáo dặn tất cả học sinh của mình mang theo một túi rỗng vào lớp. Cô giáo mang ra một rổ khoai tây to và bảo: “Hãy viết tên tuổi mỗi người mà các em không thể tha thứ lên một củ khoai tây và cho vào túi của mình. Các em luôn phải giữ túi bên mình”.
Vì luôn phải mang bên mình nên túi khoai tây càng to thì càng mang lại nhiều rắc rối. Hơn thế nữa sau vài ngày thì khoai tây bị phân hủy và có mùi khó chịu. Sau một tuần cô giáo bảo học sinh hãy quẳng túi khoai tây đi cùng với sự tha thứ cho những người mà họ căm ghét. Túi khoai tây được vứt đi rồi, tất cả học sinh đều thấy nhẹ nhõm và không phải lo lắng nhiều nữa.
Mọi người thường nghĩ rằng tha thứ là sự ban ơn dành cho người khác, nhưng hơn hết, nó cũng là món quà dành cho chính bản thân chúng ta.
Câu chuyện túi khoai tây


Sau khi chi?n th?ng qu�n Minh, L� l?i d� ra l?nh tha cho mu?i v?n qu�n Minh an tồn tr? v? nu?c. L� L?i cịn ban cho thuy?n, ng?a, luong th?c v� m? du?ng cho qu�n Minh r�t v? nu?c. Vi?c l�m cĩ � nghia vơ c�ng to l?n. Sau s? vi?c, qu�n Minh h?t s?c c?m d?ng, n? ph?c v� c�i d?u l?y t? nh?ng ngu?i l�nh d?o c?a nghia qu�n Lam Son.
Theo em việc làm của Lê Lợi có ý nghĩa gì?
=> Việc làm của Lê lợi là thể hiện lòng khoan dung đối với kẻ thù. Việc làm này đã khiến cho quân địch phải cảm động và nể phục.
Chọn cách xử lí cho phù hợp với các tình huống sau:



Bài 8
KHOAN DUNG
MỘT SỐ CÂU TỤC NGỮ, CA DAO, DANH NGÔN NÓI VỀ
LÒNG KHOAN DUNG
Tục ngữ: - Một sự nhịn là chín sự lành.
- Đánh kẻ chạy đi không ai đánh người chạy lại.
Ca dao: - Những người đức hạnh thuận hoà
Đi đâu cũng được người ta tôn sùng
Danh ngôn: Nên tha thứ với lỗi nhỏ của bạn nếu bạn không sửa được. Nhưng đối với lỗi nhỏ của mình thì nên nghiêm khắc. (P. Gi-sta- lo)
Bài 8
KHOAN DUNG
V. DẶN DÒ:
- Về nhà học bài.
- Làm bài tập còn lại
- Xem bài tiếp theo.
Chúc thầy cô và các em mạnh khỏe!
nguon VI OLET