Xin chào mừng thầy và các bạn đến buổi thuyết trình của chúng em
Thành viên của nhóm :
1. Lê Thị Tú Anh


2. Nguyễn Quỳnh Anh


3. Châu Tuấn Kiệt
Từ những hình ảnh trên các bạn liên tưởng tới đất nước nào ?
Bài 8: LIÊN BANG NGA
 
Tìm hiểu chung
1. Thông tin cơ bản
2. Lịch sử hình thành

Tiền thân của Nga - nước Nga Kiev (Rus Kiev) ( 862)
Đế quốc Nga(22/10/1721)
Nga Xô viết(7/11/1917)
Liên bang Nga (1991 tới nay)
A. Tự nhiên dân cư và xã hội
I. Vị trí địa lí và lãnh thổ
1. Vị trí địa lí

A. Tự nhiên dân cư và xã hội
I. Vị trí địa lí và lãnh thổ
1. Vị trí địa lí
- Nằm ở 2 châu lục Á – Âu, gồm đồng bằng Đông Âu và Bắc Á.
- Giáp 14 nước ở phía nam và tây-tây nam.
- Phía bắc và phía đông, nam giáp biển-đại dương.

A. Tự nhiên dân cư và xã hội
I. Vị trí địa lí và lãnh thổ
2.Lãnh thổ
- Diện tích rộng nhất thế giới.
- Tỉnh Caliningrát biệt lập phía tây.

A. Tự nhiên dân cư và xã hội
II. Điều kiện tự nhiên
1. Địa hình
Địa hình LB Nga cao ở phía đông , thấp dần về phía tây. Dòng sông Ê- nít – xây chia LB Nga thành 2 phần rõ rệt:
a. Phía Tây:
- Đại bộ phận là đồng bằng: đồng bằng Đông Âu, đồng bằng Xibia .
- Dãy núi già U-ran (ranh giới tự nhiên giữa 2 châu lục Á – Âu).

Đồng bằng Đông Âu Đồng bằng Tây Xi-Bia
Dãy núi U- ran.
b. Phía Đông:
- Núi và cao nguyên chiếm diện tích lớn: cao nguyên Trung Xi-bia…
- Đồng bằng ở phía Bắc.
.
Địa hình cao ở phía Đông, thấp dần về phía Tây
Sự phân hóa về thiên nhiên và khí hậu
A. Tự nhiên dân cư và xã hội
II. Điều kiện tự nhiên
2. Khí hậu
a. Phía Tây: Khí hậu ôn hòa hơn.
- Phía bắc khí hậu cận cực.
- Phía nam khí hậu cận nhiệt.
b. Phía Đông
- Khí hậu ôn đới lục địa khắc nghiệt (mùa đông giá lạnh).
A. Tự nhiên dân cư và xã hội
II. Điều kiện tự nhiên
3. Sông ngòi
a. Phía Tây:
- Sông Von-ga chảy qua đồng bằng Đông Âu, được coi là 1 trong những biểu tượng của nước Nga.
- Sông Obi chảy qua đồng bằng Tây Xi-bia.
b. Phía Đông:
- Sông Lê-na chảy qua cao nguyên Trung Xi-bia
- Hồ Bai-can là hồ nước ngọt sâu nhất thế giới. Ngoài ra còn có nhiều hồ nhân tạo và tự nhiên khác.

 Liên bang Nga có nhiều sông, hồ lớn có giá trị về nhiều mặt, chủ yếu là về thủy điện (trữ năng thủy điện là 320 triệu kW).
Ngoài ra còn tạo điều kiện phát triển về nông nghiệp và thủy-hải sản
A. Tự nhiên dân cư và xã hội
II. Điều kiện tự nhiên
4. Đất đai
a. Phía Tây:
- Phía Bắc đồng bằng Tây Xi-bia chủ yếu là đầm lầy, nông nghiệp chỉ phát triển ở dải đất miền phát triển.
- Ở đồng bằng Đông Âu đất đai màu mỡ, thuận lợi cho việc trồng cây nông nghiệp, cây lương thực, thực phẩm và chăn nuôi.
b. Phía Đông:
- Đất đai nghèo dinh dưỡng, nông nghiệp không được phát triển.
Liên bang Nga có trữ lượng quặng, khí tự nhiên đứng đầu thế giới, nguồn tài nguyên khoáng sản đa dạng, phong phú
Thuận lợi trong công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản
A. Tự nhiên dân cư và xã hội
II. Điều kiện tự nhiên
5. Khoáng sản
a. Phía Tây:
- Tập trung chủ yếu ở đồng bằng Tây Xi-bia, đặc biệt là dầu mỏ, khí tự nhiên.
- Than, dầu, quặng sắt, kim loại màu... ở dãy núi U-ran.
b. Phía Đông:
- Tập trung nhiều khoáng sản như than, vàng, kim cương, sắt, dầu khí,...

A. Tự nhiên dân cư và xã hội
II. Điều kiện tự nhiên
6. Rừng
a. Phía Tây: - Thảo nguyên và rừng lá kim.
b. Phía Đông: - Rừng lá kim

Liên bang Nga là nơi có diện tích rừng đứng đầu thế giới (886 triệu ha, trong đó rừng có thể khai thác là 764 triệu ha), chủ yếu là rừng lá kim
Lâm nghiệp phát triển.
A. Tự nhiên, dân cư và xã hội
III. Dân cư và xã hội
1. Dân cư
- Đông dân, thứ 8 thế giới nhưng mật độ thấp
- Tập trung chủ yếu ở các thành phố.


A. Tự nhiên, dân cư và xã hội
III. Dân cư và xã hội
1. Dân cư
- Tốc độ gia tăng giảm do di cư(Dân số Nga giảm 700 người mỗi ngày.)



A. Tự nhiên, dân cư và xã hội
III. Dân cư và xã hội
1. Dân cư
- Nhiều dân tộc( hơn 100 dân tộc ), chủ yếu là người Nga 80% dân số. Ngoài ra còn có người Tác- ta, Chu- vát , Bát- xkia, . . .

A. Tự nhiên, dân cư và xã hội
III. Dân cư và xã hội
2. Xã hội
- Có tiềm lực lớn về khoa học và văn hóa.
- Trình độ học vấn cao
A. Tự nhiên, dân cư và xã hội
III. Dân cư và xã hội
3. V ăn hóa
Có hơn 160 nhóm dân tộc khác nhau cùng với người dân bản địa ở Nga tạo nên sự đa dạng văn hóa của quốc gia này. Bên cạnh nền văn hóa Slav Chính thống của Người Nga, còn có văn hóa Hồi giáo của người Tatar và Bashkir, nền văn hóa mang đậm ảnh hưởng Phật giáo của các bộ tộc du mục Buryats và Kalmyks, những người Shaman giáo ở cực Bắc và Siberia, hay nền văn hóa của người Finno-Ugric vùng Tây Bắc của Nga và vùng sông Volga.
A. Tự nhiên, dân cư và xã hội
III. Dân cư và xã hội
3. Chính trị
Theo Hiến pháp năm 1993, Nga là Nhà nước Pháp quyền Dân chủ liên bang, gồm 83 chủ thể (nước cộng hòa, tỉnh, tỉnh tự trị…). Bộ máy nhà nước được tổ chức theo hình thức Cộng hòa Tổng thống, Tổng thống được trao nhiều quyền hạn.


A. Tự nhiên, dân cư và xã hội
III. Dân cư và xã hội
3. Chính trị
-Chính phủ:Liên bang đảng chiếm ưu thế tổng thống chế cộng hòa lập hiến
- Lập pháp : Quốc hội liên bang
- Thượng viên : Hội đồng liên bang
- Hạ viện : Đuma quốc gia
A. Tự nhiên, dân cư và xã hội
III. Dân cư và xã hội
3. Chính trị
- Tổng thống: V.V. Pu-tin (nhậm chức tháng 5/2012, nhiệm kỳ 6 năm);
- Thủ tướng Chính phủ: Đ.A. Mét-vê-đép (bổ nhiệm tháng 5/2012);
- Chủ tịch Hội đồng Liên bang (Thượng viện): V.I. Mát-vi-en-cô (bầu tháng 10/2014);
- Chủ tịch Đu-ma Quốc gia (Hạ viện): V.V. Vô-lô-đin (bầu tháng 10/2016);
- Bộ trưởng Ngoại giao: X. La-vơ-rốp (được bổ nhiệm lại tháng 5/2012).
B. Kinh tế
I. Quá trình phát triển kinh tế
1. Liên bang Nga đã từng là trụ cột của liên bang Xô viết
Liên bang Nga là một thành viên đóng vai trò chính trong việc tạo dựng Liên Xô thành cường quốc
B. Kinh tế
I. Quá trình phát triển kinh tế
2. Thời kỳ đầy khó khăn biến động (những năm 1990 của Thế kỉ XX)
- Vào cuối những năm 1980 thế kỉ XX, nền kinh tế Liên Xô bộc lộ yếu kém.
- Đầu những năm 1990, Liên Xô tan rã, Liên bang Nga độc lập nhưng gặp nhiều khó khăn:
     
Tốc độ tăng GDP âm, sản lượng kinh tế giảm.

Đời sống nhân dân khó khăn
Vai trò cường quốc suy giảm
Tình hình chính trị xã hội bất ổn.
Các chủng loại hàng tiêu dùng là tương đối đơn giản về mẫu mã.
Sự thiếu hụt của hàng tiêu dùng trong gia đình
B. Kinh tế
I. Quá trình phát triển kinh tế
3. Nền kinh tế đang khôi phục lại vị trí cường quốc
a. Chiến lược kinh tế mới
- Từ năm 2000, Liên bang Nga bước vào thời kì chiến lược mới:

Đưa nền kinh tế ra khỏi khủng hoảng.
Xây dựng nền kinh tế thị trường
Mở rộng ngoại giao
Nâng cao đời sống nhân dân, khôi phục vị trí cường quốc.
Thay đổi từ kinh tế kế hoạch sang nền kinh tế thị trường và toàn cầu hóa.
Các cuộc cải tổ kinh tế vào những năm 1990.
B. Kinh tế
I. Quá trình phát triển kinh tế
3. Nền kinh tế đang khôi phục lại vị trí cường quốc
b. Những thành tựu đạt được sau năm 2000
Năm 2016, GDP của Nga đạt 3.300 tỷ USD theo sức mua tương đương, làm cho Nga trở thành nền kinh tế lớn thứ 6 trên thế giới và thứ 2 ở châu Âu
Nga sở hữu quỹ dự trữ hơn 460 tỷ USD
Nợ nước ngoài thấp, giảm mạnh
Đời sống nhân dân được cải thiện.
Xuất siêu tăng.
Nga có hơn 70 tỷ phú
Dự trữ vàng đạt mức kỷ lục
B. Kinh tế
I. Quá trình phát triển kinh tế
3. Nền kinh tế đang khôi phục lại vị trí cường quốc
c. Khó khăn
Hơn 13% người Nga sống dưới mức nghèo
Chảy máu chất xám
Cuối năm 2008 và đầu năm 2009, nền kinh tế bắt đầu suy thoái sau 10 năm phát triển, cho đến khi nền kinh tế ổn định trở lại vào cuối 2009-đầu 2010. Mặc dù bị suy thoái nhưng nền kinh tế vẫn không bị ảnh hưởng nặng bởi Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu so với các nước láng giềng, một phần là do chính sách kinh tế thích hợp đã giúp nền kinh tế không bị suy thoái nặng.
Với việc Hoa Kỳ, Liên minh châu Âu và các quốc gia khác áp đặt các biện pháp trừng phạt kinh tế đối với Nga sau sự kiện Nga sáp nhập Crimea bất hợp pháp vào năm 2014 cùng với sự sụt giảm mạnh của giá dầu trong năm đó, nền kinh tế Nga đã lâm vào một cuộc khủng hoảng tài chính sâu sắc. Cuộc khủng hoảng này đã ảnh hưởng nặng nề đến nền kinh tế Nga
Tiền lương giảm
Thất nghiệp gia tăng
Một số dữ liệu kinh tế năm 2017
-Tổng sản phẩm quốc nội: 1, 578 nghìn tỷ USD
-GDP bình quân đầu người:10.743,10 USD
-Tốc độ tăng trưởng GDP:1,5 % thay đổi hàng năm
-GNI bình quân đầu người theo ngang giá sức mua đô la; 24. 893, 4 ngang giá sức mua đô la
-GNI theo ngang giá sức mua đô la:3,655 nghìn tỷ ngang giá sức mua đô la


B. Kinh tế
II. Các ngành kinh tế
1. Công nghiệp
Nga được thừa hưởng nền tảng công nghiệp rất mạnh của Liên Xô, siêu cường công nghiệp đứng thứ 2 thế giới. Sau khi Liên Xô tan rã, khoảng 60% các cơ sở công nghiệp của Liên Xô thuộc về lãnh thổ Nga, các cơ sở này đảm bảo duy trì được vị thế cường quốc công nghiệp của Nga trên thế giới.
B. Kinh tế
II. Các ngành kinh tế
1. Công nghiệp
Nga được thừa nhận là một siêu cường năng lượng. Nga là một trong các quốc gia có sản lượng khí đốt hàng đầu thế giới, trữ lượng dầu mỏ đứng thứ tám, thứ hai về trữ lượng than
B. Kinh tế
II. Các ngành kinh tế
1. Công nghiệp
- Là ngành xương sống của kinh tế Liên bang Nga.
- Công nghiệp khai thác dầu khí là ngành mũi nhọn, mang lại nguồn tài chính lớn: đứng đầu thế giới về khai thác.
Sản lượng khai thác dầu mỏ đạt mức kỷ lục

Xuất khẩu khí đốt sang châu Âu tăng
B. Kinh tế
II. Các ngành kinh tế
1. Công nghiệp
- Công nghiệp truyền thống:
+ Ngành: năng lượng, chế tạo máy, luyện kim, khai thác vàng và kim cương, giấy, gỗ,…
Asbest, Nga sản xuất 315.000 tấn Amiăng trong năm ngoái
Nga đầu tư hơn 250 triệu USD vào ngành khai thác kim cương của Zimbabwe 

B. Kinh tế
II. Các ngành kinh tế
1. Công nghiệp
- Công nghiệp truyền thống:
+ Phân bố: tập trung ở Đông Âu, Tây Xibia và dọc đường giao thông.
B. Kinh tế
II. Các ngành kinh tế
1. Công nghiệp
- Công nghiệp hiện đại:
+ Các ngành: điện tử- hàng không, vũ trụ, nguyên tử. Công nghiệp quốc phòng là thế mạnh.
Công nghiệp vũ khí của Nga là khu vực hiện đại nhất và nằm trong định hướng xuất khẩu của Nga Xuất khẩu vũ khí của Nga luôn giữ vị trí thứ 2 trên thế giới về giá trị.
Nga là nước duy nhất có thể tự tiến hành việc phóng tên lửa lên vũ trụ để vận chuyển hàng cho trạm vũ trụ quốc tế ISS.
B. Kinh tế
II. Các ngành kinh tế
1. Công nghiệp
- Công nghiệp hiện đại
+ Phân bố: vùng trung tâm, Uran,….
B. Kinh tế
II. Các ngành kinh tế
2. Nông nghiệp: có sự tăng trưởng
- Thuận lợi: đất rộng => phát triển trồng trọt và chăn nuôi.(ước tính là 1.237.294 km vuông lớn thứ tư trên thế giới)
Nga hiện là nước sản xuất lúa mạch, kiều mạch và yến mạch đứng đầu thế giới cũng như là một trong những nhà sản xuất và xuất khẩu lúa mạch đen, hạt hướng dương và lúa mì lớn nhất thế giới.
Sản lượng thịt đã tăng từ 6,813.000 tấn năm 1999 lên 9.331.000 tấn trong năm 2008 và vẫn tiếp tục tăng
Nga là quốc gia có diện tích rừng lớn nhất thế giới, chiếm 1/5 diện tích rừng của thế giới
B. Kinh tế
II. Các ngành kinh tế
3. Dịch vụ
Giao thông vận tải: tương đối phát triển:
Tổng chiều dài các tuyến đường sắt ở Nga là 85.500 km (53.127 mi) [138] chỉ đứng sau Hoa Kỳ
Tính đến năm 2006, Nga có tổng cộng 933.000 km đường bộ, trong đó 755.000 km được trải nhựa
Một số tuyến đường trong số này tạo nên hệ thống đường cao tốc liên bang Nga
Tổng chiều dài đường thủy nội địa của Nga là 102.000 km, chủ yếu là sông hoặc hồ tự nhiên
Về tổng chiều dài đường ống, Nga chỉ đứng sau Hoa Kỳ
Nga có tổng cộng 1.216 sân bay
Bảy thành phố của Nga, cụ thể là các thành phố Moscow, Saint Petersburg, Nizhny Novgorod, Novosibirsk, Samara, Yekaterinburg và Kazan có hệ thống tàu điện ngầm
Kinh tế đối ngoại liên tục tăng
Ngành du lịch của Nga đã tăng trưởng nhanh chóng kể từ cuối thời kì Xô viết, đầu tiên là du lịch trong nước và sau đó là du lịch quốc tế, được thúc đẩy bởi di sản văn hóa phong phú và sự đa dạng tự nhiên tuyệt vời của đất nước.
Xuất khẩu tăng
Mát-xcơ-va và Xanh Pê-téc –pua là 2 trung tâm dịch vụ lớn nhất cả nước
B. Kinh tế
III. Một số vùng kinh tế

Vùng Trung ương: Là vùng kinh tế lâu đời, phát triển nhất. Tập trung nhiều ngành công nghiệp. Sản lượng lương thực, thực phẩm lớn. Mát-xcơ-va là trung tâm kinh tế, chính trị, khoa học, du lịch của vùng và cả nước


Vùng Trung tâm đất đen: Có dải đất đen phì nhiêu, thuận lợi phát triển nông nghiệp. Công nghiệp phát triển (đặc biệt là các ngành phục vụ nông nghiệp).


Vùng u-ran:Giàu tài nguyên. Công nghiệp phát triển (khai thác kim loại màu, luyện kim, cơ khí, hóa chất, chế biến gỗ, khai thác và chế biến dầu mỏ, khí tự nhiên). Nông nghiệp còn hạn chế


Vùng Viễn Đông: Giàu tài nguyên. Phát triển công nghiệp khai thác khoáng sản, khai thác gỗ, đóng tàu. cơ khí, đánh bắt và chế biến hải sản. Đây là vùng kinh tế sẽ phát triển để hội nhập vào khu vực châu Á - Thái Bình Dương.

B. Kinh tế
IV. Ngoại giao
1. Thế giới


Chiến tranh lạnh
Châu Âu
Liên minh châu Âu (EU) nhằm thoát khỏi thế bế tắc ngoại giao với Nga
Trung Quốc
quan hệ hai nước đạt mức độ cao chưa từng có
B. Kinh tế
IV. Ngoại giao
2. Quan hệ Nga Việt trong bối cảnh quốc tế mới
- Mối quan hệ 2 nước là mối quan hệ truyền thống tiếp nối mối quan hệ Xô - Việt trước đây.
- Hợp tác diễn ra trên nhiều mặt.
nguon VI OLET