CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ

VỀ DỰ GIỜ LỚP 11A2
1
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu1 Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực hình thành trên cơ sở
A. những quốc gia có nét tương đồng về địa lý
B. những quốc gia có nét tương đồng về văn hóa-xã hội
C. những quốc gia có chung mục tiêu, lợi ích phát triển
D. Các ý trên

2
ĐÁP ÁN D
Câu 2. NAFTA là tổ chức
A. Liên minh Châu Âu
B. Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương
C. Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mỹ
D. Thị trường chung Nam Mỹ

ĐÁP ÁN C
3
Câu 3. Trong các tổ chức liên kết sau đây, tổ chức có số dân đông nhất là
A. Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mỹ
B. Liên minh Châu Âu
C. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
D. Thị trường chung Nam Mỹ

ĐÁP ÁN C
4
Câu 4. EU là tổ chức
A. Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mỹ
B. Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương
C. Liên minh Châu Âu
D. Thị trường chung Nam Mỹ

ĐÁP ÁN C
5
6
EU - LIÊN MINH KHU VỰC LỚN TRÊN THẾ GIỚI
BÀI 7-Tiết 1
I. Quá trình hình thành và phát triển
1. Sự ra đời và phát triển
1957
1958
1967
1993
1951
Thành lập Cộng đồng kinh tế châu Âu
Cộng đồng nguyên tử châu Âu
Cộng đồng châu Âu - EC
Thành lập Liên minh châu Âu - EU
Thành lập Cộng đồng Than và Thép châu Âu
Dựa nội dung 1 SGK Hãy trình bày quá trình ra đời của Liên minh châu Âu
8
1951: Bỉ, Đức, Ý, Hà Lan Lucxembua, Pháp,
2007: Romania, Bunlgaria
1973: Đan Mạch, Ai Len, Anh
1986: TBN, BĐN
1981: Hy Lạp
1995: Áo, Phần Lan, Thụy Điển
2004: Séc, Hungary, Ba Lan, Slovakia, Slovenia, Litva, Latvia, Estonia, Malta, Síp
b. Qúa trình phát triển

- Xu hướng mở rộng lãnh thổ của EU theo hướng nào?
EU mở rộng theo không gian địa lí , mức độ liên kết ngày càng chặt chẽ
9
Cộng đồng châu Âu
Liên minh thuế quan
Thị trường nội địa
Liên minh kinh tế và tiền tệ
Chính sách đối ngoại
Hợp tác trong chính sách đối ngoại
Phối hợp hành động để giử gìn hoà bình
Chính sách an ninh của EU
Hợp tác về tư pháp và nội vụ
Chính sách nhập cư
Đấu tranh chống tội phạm
Hợp tác về cảnh sát và tư pháp
EU
LIÊN MINH CHÂU ÂU
2. Mục đích và thể chế
a. Mục đích
Hãy dựa vào những trụ cột của ngôi nhà chung EU và nội dung SGK, hãy cho biết Liên minh châu Âu ra đời nhằm mục đích gì?
- Tự do lưu thông hàng hoá, dịch vụ, con người, tiền vốn giữa các nước thành viên
- Liên minh toàn diện về kinh tế, luật pháp, ANQP, đối ngoại, …
Nhằm xây dựng và phát triển một khu vực:
10
Dự thảo nghị quyết và dự luật
Quyết định
Tham vấn và ban hành các quyết định luât lệ
Kiểm tra các quyết định của các uỷ ban
Quyết định cơ bản của những người đứng đầu nhà nước
NGHỊ VIỆN CHÂU ÂU
ỦY BAN LIÊN MINH CHÂU ÂU
HỘI ĐỒNG BỘ TRƯỞNG EU
TÒA ÁN
CHÂU ÂU
CƠ QUAN
KIỂM TOÁN
CHỨC NĂNG CỦA CÁC CƠ QUAN ĐẦU NÃO
- Hãy dựa vào sơ đồ trên và nội dung SGK, hãy cho biết tên các cơ quan đầu não của EU
b. Thể chế
- Các cơ quan trên có chức năng như thế nào?
11
Dự thảo nghị quyết và dự luật
Quyết định
Tham vấn và ban hành các quyết định luât lệ
Kiểm tra các quyết định của các uỷ ban
Quyết định cơ bản của những người đứng đầu nhà nước
NGHỊ VIỆN CHÂU ÂU
ỦY BAN LIÊN MINH CHÂU ÂU
HỘI ĐỒNG BỘ TRƯỞNG EU
TÒA ÁN
CHÂU ÂU
CƠ QUAN
KIỂM TOÁN
CHỨC NĂNG CỦA CÁC CƠ QUAN ĐẦU NÃO
b. Thể chế
- Hội đồng châu Âu
Chức năng: Cơ quan có quyền lực cao nhất EU, xác định đường lối, chính sách của EU, chỉ đạo hướng dẫn các hoạt động của hội đồng bộ trưởng EU
- Nghị viện châu Âu (Quốc hội châu Âu)
Chức năng: Tư vấn, kiểm tra, tham gia thảo luận, ban hành quyết định về ngân sách của EU.
12
Dự thảo nghị quyết và dự luật
Quyết định
Tham vấn và ban hành các quyết định luât lệ
Kiểm tra các quyết định của các uỷ ban
Quyết định cơ bản của những người đứng đầu nhà nước
NGHỊ VIỆN CHÂU ÂU
ỦY BAN LIÊN MINH CHÂU ÂU
HỘI ĐỒNG BỘ TRƯỞNG EU
TÒA ÁN
CHÂU ÂU
CƠ QUAN
KIỂM TOÁN
CHỨC NĂNG CỦA CÁC CƠ QUAN ĐẦU NÃO
b. Thể chế
- Hội đồng bộ trưởng EU
Chức năng: Đưa ra các quyết định theo nguyên tắc đa số, đưa ra đường lối chỉ đạo, hướng dẫn hoạt động của Hội đồng bộ trưởng EU.
- Uỷ ban liên minh châu Âu
Chức năng: cơ quan lâm thời của EU, hoạt động dựa trên các định ước pháp lí của Hội đồng, ban hành các luật lệ quy định cách thức thi hành và có giá trị trong các nước thành viên
Một số hình ảnh về Liên minh châu Âu
Trụ sở EU
Phiên họp của Nghị viện Châu Âu
Thành viên Hội đồng Châu Âu
Nghị viện Châu Âu
Tòa án châu Âu
Tòa án Châu Âu đặt trụ sở tại Luxembourg (Bỉ)
15
José Manuel Barroso CTUBLMCA
Một số hình ảnh về Liên minh châu Âu
Thành viên Hội đồng Châu Âu
16
b. Thể chế
- Các cơ quan đầu não của EU:
+ Nghị viện châu Âu
+ Hội đồng châu Âu
+ Hội đồng bộ trưởng EU
+ Uỷ ban liên minh châu Âu
 Các cơ quan này quyết định các vấn đề quan trọng của EU
17
II. Vị thế của EU trong nền kinh tế thế giới
2. Tổ chức thương mại hàng đầu thế giới
1. Trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới
Thảo luận:
Nhóm 1+2:
Nhóm 3+4:
Dựa vào nội dung 1 ở mục II, bảng 7.1 – SGK hãy tính các chỉ số của EU so với Hoa Kì và Nhật Bản . Nhận xét vai trò của EU trong nền KT thế giới ?
Dựa vào hình 7.5 nội dung 2 ở mục II, bảng 7.1 nêu bật vai trò của EU trong nền kinh tế thế giới? Em có nhận xét gì về quan hệ thương mại của EU với các nước bên trong và bên ngoài EU?
Trong nền kinh tế thế giới hiện nay, EU có vị thế như thế nào?
18
Một số chỉ số cơ bản của các trung tâm kinh tế hàng đầu trên thế giới
19
Một số chỉ số cơ bản của các trung tâm kinh tế hàng đầu trên thế giới
Viện trợ phát triển thế giới
Trong sản xuất ô tô của thế giới
Trong tổng GDP của thế giới
Trong xuất khẩu của thế giới
Trong dân số thế giới
Trong diện tích thế giới
Trong tiêu thụ năng lượng thế giới
EU
Thế giới
Qua các biểu đồ trên, em hãy so sánh vị thế của EU so với nền kinh tế của các nước trên thế giới.
Biểu đồ thể hiện các chỉ số cơ bản của EU so với thế giới
21
Vị thế của EU trong nền kinh tế thế giới
Tổ chức thương mại hàng đầu thế giới
Trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới
- EU là một trong 3 trung tâm kinh tế lớn nhất trên thế giới
- EU đứng đầu thế giới về GDP (2004)
EU hình thành nên thị trường chung và sử dụng 1 đồng tiền ơ-rô
- EU chiếm 37,7% giá trị xuất khẩu của thế giới
Các nước trong EU: bãi bỏ hàng rào thuế quan trong buôn bán
Các nước ngoài EU: thực hiện 1 mức thuế quan duy nhất
Eu là bạn hàng lớn nhất của các nước đang phát triển
Hạn chế : chênh lệch lớn về trình độ phát triển giữa các nước thành viên
- chưa tuân thủ quy định của WTO , trợ giá cho nông sản
22
Thương mại của EU
 Nền kinh tế xuất khẩu xe hơi lớn mạnh của EU
Một số hình ảnh về thương mại của EU
Cảng Rôtecđam
23
Nhà máy điện hạt nhân Tricastin ở Bollene, miền nam nước Pháp
Một số hình ảnh sản xuất và tiêu thụ năng lượng của EU
Khai thác dầu mỏ ở Đức
Mức độ phát triển các ngành CN cùng với lượng tiêu thụ năng lượng lớn là nguyên nhân gây biến đổi khí hậu toàn cầu
24
Một số hình ảnh về dịch vụ của EU
25
Một số hình ảnh về thị trường tài chính của EU
Sàn giao dịch chứng khoán ở Luân đôn
Phố tài chính của London
26
Họp báo tài trợ cho phát triển cộng đồng ở Việt Nam
Một số hình ảnh về các hoạt động khác của EU
27
Mối quan hệ Việt Nam - EU
28
Bài tập về nhà
1. Dựa vào bảng 7.1 – SGK, trang 49, hãy vẽ biểu đồ thể hiện tỉ trọng XK trong GDP và tỉ trọng trong XK thế giới của EU.
2. Chuẩn bị bài mới: EU – tiết 2
29
CÂU HỎI CỦNG CỐ
Câu 1. Tên gọi của Liên minh châu Âu được sử dụng chính thức từ năm nào?
a. 1951
b. 1957
c. 1963
d. 1993
Câu 2. Mục đích ra đời của Liên minh châu Âu là:
a. Nhằm xây dựng và phát triển một khu vực tự do lưu thông hàng hóa, dịch vụ và con người
b. Tăng cường hợp tác, liên kết về kinh tế, luật pháp và nội vụ
c. Liên kết chặt chẽ trên các lĩnh vực như an ninh và đối ngoại
d. Tất cả các ý trên
30
Câu 3. Nhận định nào sau đây không đúng với EU
a. Là một liên minh chủ yếu về mặt an ninh và chính trị
b. Liên minh ra đời trên cơ sở liên kết về kinh tế và phát triển
c. Số lượng thành viên tính đến năm 2007 là 27
d. Là một trong những liên kết có nhiều thành công nhất thế giới
Câu 4. EU là một trung tâm kinh tế hàng đầu trên thế giới, thể hiên qua:
a. Một số nước của EU đứng đầu thề giới về GDP
b. Chiếm 31% tổng giá trị kinh tế của toàn thế giới
c. Tiêu thụ 19% năng lượng của toàn thế giới
d. Chiếm 37% giá trị xuất khẩu của toàn thế giới
nguon VI OLET