Tiết 14: Bài 8 - TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI
CHÀO CÁC EM HỌC SINH
LỚP 10
GV thực hiện: Lương Khánh Lâm - THPT số 2 Nghĩa Hành. Tháng 11/2011.
BÀI 8: TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI
BÀI 8 - Tiết 2 GIÁO DỤC CƠNG DÂN 10
Đời sống xã hội
Tồn tại xã hội
Ý thức xã hội
Môi trường tự nhiên
Dân số
Phương thức sản xuất

Điều
kiện
địa lý
Nguồn
năng
lượng

Của cải
trong
TN

Số
lượng
dân cư

Tốc độ
tăng
DS
Mật độ
dân cư

*. Các xã hội trong lịch sử loài người muốn tồn tại và phát triển phải tiến hành lao động sản xuất làm ra của cải vật chất nuôi sống xã hội.
*. Muốn lao động sản xuất cần có 2 yếu tố cơ bản:
- Nguồn lực lao động
- Tác động vào môi trường tự nhiên.
*. Các yếu tố để tồn tại xã hội: Môi trường tự nhiên, dân số, phương thức sản xuất.

BÀI 8: TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI
Xã hội loài người muốn tồn tại và phát triển cần phải làm gì? Để làm gì?
Tồn tại xã hội:
*. Tồn tại xã hội là toàn bộ sinh hoạt vật chất và điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội. Bao gồm:
- Môi trường tự nhiên.
- Dân số.
- Phương thức sản xuất.
BÀI 8: TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI
Tồn tại xã hội:
Các yếu tố tồn tại xã hội:
BÀI 8: TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI
Môi trường tự nhiên

Điều
kiện
địa lý
Nguồn
năng
lượng

Của cải
trong
TN
Điều kiện địa lý
RỪNG
Đồi, núi
Biển
Muối
Đất đai
Sông ngòi
Khi hậu nóng
Của cải tự nhiên
Nguồn năng lượng tự nhiên
Tồn tại xã hội:
Các yếu tố tồn tại xã hội:
a. Môi trường tự nhiên:
*. Bao gồm:
- Điều kiện địa lý.
- Của cải tự nhiên.
- Nguồn năng lượng.
*. Vai trò của môi trường tự nhên: là điều kiện tất yếu và thường xuyên của sự tồn tại và phát triển xã hội.


BÀI 8: TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI
Tồn tại xã hội:
Các yếu tố tồn tại xã hội:
a. Môi trường tự nhiên:
*. Vai trò của môi trường tự nhên:
+ Con người tác động vào giới tự nhiên theo 2 hướng: tích cực và tiêu cực.
+ Sự khai thác MT tự nhiên phụ thuộc vào ý thức của con người: Đúng qui luật tự nhiên hay trái với qui luật tự nhiên.
BÀI 8: TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI
Thiên tai, bão, triều cường, lốc xoáy, băng tan chảy, ...
Tầng ô zôn bị thủng, mất cân bằng sinh thái
Nghèo đói, bệnh tật
Đói nghèo, bệnh tật
Tồn tại xã hội:
Các yếu tố tồn tại xã hội:
a. Môi trường tự nhiên:
b. Dân số:
- Là số dân trong một hoàn cảnh địa lý nhất định.
- Dân số là điều kiện tất yếu và thường xuyên của sự tồn tại xã hội.
- Tốc độ phát triển dân số nhanh sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển mọi mặt của đất nước.
BÀI 8: TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI
a. Dân số là gì?
b. Tốc độ dân số tăng nhanh ảnh hưởng gì?
Tạo Bảng
Xem trước phần don v? ki?n th?c:
1c: Phuong th?c s?n xu?t.
2: � th?c x� h?i.
A. � th?c x� h?i l� gì?
B. Hai c?p d? c?a � th?c XH
Học kỹ bài :
-T?n t?i x� h?i.
BÀI 8 - Tiết 2 GIÁO DỤC CÔNG DÂN 10
chúc các em học tập tốt
Tồn tại xã hội:
c. Phương thức sản xuất:
PTSX ???
*. Phương thức sản xuất là gì?
Để làm ra
lúa gạo
-làm đất
-gieo cấy
-chăm bón
-thu hoạch
Cách thức
SX
BÀI 8 - Tiết 2: T?N T?I X� H?I V� � TH?C X� H?I
CSNT: săn bắt, hái lượm
TBCN, XHCN: sử dụng máy móc
BÀI 8 - Tiết 2: T?N T?I X� H?I V� � TH?C X� H?I
PTSX PK
Tồn tại xã hội:
c. Phương thức sản xuất:
- Phương thức sản xuất là cách thức con người làm ra của cải vật chất trong những giai đoạn nhất định của lịch sử.
*. Khái niệm:
*. Cấu trúc: Bao gồm 2 yếu tố
+ Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
BÀI 8 - Tiết 2: T?N T?I X� H?I V� � TH?C X� H?I
Phương thức sản xuất
Quan hệ sản xuất
Lực lượng sản xuất
Người
lao
động
Tư liệu sản xuất

liệu
lao
động
Đối
tượng
lao
động
Quan
hệ
sở
hữu
về
TLSX
Quan
hệ
trong
tổ
chức

quản

sx
Quan
hệ
trong
phân
phối
sản
phẩm
LLSX bao gồm 2 yếu tố:
Người lao động và Tư liệu SX
® đây chính là sự thống nhất giữa TLSX và
người sử dụng TLSX ấy để SX CCVC .
NLĐ là một yếu tố quan trọng của LLSX.
Gồm: Sức lao động; Tay nghề; kỹ năng, trình độ…
TLSX gồm 2 yếu tố: TLLĐ và ĐTLĐ
TLLĐ gồm:
Công cụ lao động: cày, cuốc, máy móc…
Hệ thống bình chứa của SX: ống, thùng, hộp…
-Kết cấu hạ tầng của SX: đường xá, bến cảng,
sân bay…
ĐTLĐ gồm 2 loại:
Có sẵn trong tự nhiên: đất trồng, quặng
kim loại, than…
Trải qua tác động của lao động: sợi để dệt vải,
sắt thép để chế tạo máy…
QHSX là quan hệ giữa người với người
trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất,
bao gồm các quan hệ sở hữu, quản lí và phân phối.
Quan hệ
L?C LU?NG S?N XU?T
D?i tu?ng lao d?ng
Tu li?u lao d?ng
(Công c? lao d?ng)
Người lao động
Câu hỏi 1: Trong các yếu tố của LLSX, yếu tố nào giữ vai trò quyết định, vì sao?
* Người lao động giữ vai trò quyết định. Bởi vì con người sáng tạo ra công cụ lao động và sử dụng nó trong quá trình sản xuất, không có con người lao động thì mọi yếu tố của TLSX sẽ không phát huy được hết tác dụng.
Câu hỏi 2: Trong các yếu tố TLSX, yếu tố nào là quan trọng nhất? Vì sao?
* Tư liệu lao động quan trọng nhất. Bởi vì công cụ lao động tạo ra tạo ra năng suất lao động, tiêu biểu cho trình độ sản xuất của mỗi thời đại.
BÀI 8 - Tiết 2: T?N T?I X� H?I V� � TH?C X� H?I
Câu hỏi 3: Theo em, trong các yếu tố của QHSX, yếu tố nào giữ vai trò quyết định đối với các quan hệ khác? Vì sao?
*. Quan hệ sở hữu về TLSX giữ vai trò quyết định đối với các quan hệ khác. Vì: nó phản ánh bản chất của các kiểu quan hệ sản xuất trong lịch sử.
*. Ví dụ: Tương ứng với 1 hình thức sở hữu có 1 kiểu quan hệ trong quản lí sản xuất, phân phối sản phẩm. Khi quan hệ sở hữu thay đổi thì kiểu quản lí sản xuất, phân phối sản phẩm cũng thay đổi.
CSNT
Công
hữu
về
TLSX
Sản
phẩm
làm ra
chia đều
Không có
tình trạng
người bóc
lột người
CHNL

hữu
về
TLSX
Sản
phẩm
thuộc về
chủ nô
Tình
trạng
người bóc
lột người
BÀI 8 - Tiết 2: T?N T?I X� H?I V� � TH?C X� H?I
*. Tại sao lực lượng sản xuất luôn phát triển không ngừng?
Công cụ lao động: không ngừng được cải tiến, ngày càng tinh vi, hiện đại.
- Đối tượng lao động: ngày càng được mở rộng, đa dạng và phong phú hơn.

- Sức khỏe, trí tuệ, trình độ tay nghề của người lao động ngày càng được nâng cao.
Sự tiến bộ của công cụ sản xuất trong ngành dệt.
BÀI 8 - Tiết 2: T?N T?I X� H?I V� � TH?C X� H?I
*. Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất:
*. Lực lượng sản xuất được
ví như một đứa trẻ đang lớn dần
và quan hệ sản xuất như một
chiếc áo luôn thay đổi cho vừa
với vóc dáng của đứa trẻ.
Tồn tại xã hội:
c. Phương thức sản xuất:
Theo em
trong một PTSX thì LLSX hay QHSX cái nào sẽ biến đổi thường xuyên và phát triển nhanh hơn?
BÀI 8 - Tiết 2: T?N T?I X� H?I V� � TH?C X� H?I
PTSX
LLSX
QHSXmới
Công cu LD�
Người LD
.
CSNT
Người LD
Công cụ LD
LLSX
QHSXmới
Mâu thuẫn
Mâu thuẫn
- Trong quá trình phát triển của PTSX, LLSX là mặt luôn phát triển, QHSX thay đổi chậm hơn.
- Mâu thuẫn xảy ra khi LLSX phát triển và QHSX cũ không còn phù hợp với nó nữa .
=> Giải quyết mâu thuẫn là sự chấm dứt PTSX đã lỗi thời và thay thế bằng PTSX mới. PTSX mới ra đời khi QHSX phù hợp với tính chất, trình độ của LLSX.
Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
Tồn tại xã hội
Câu 1: C. Mác viết: "Cái cối xay quay bằng tay đưa lại xã hội có lãnh chúa phong kiến, cái cối xay chạy bằng hơi nước đưa lại xã hội có nhà tư bản công nghiệp".
Luận điểm này nhấn mạnh vai trò của yếu tố :
a/.Quan hệ sản xuất.
b/.Tư liệu sản xuất.
c/. Công cụ lao động .
d/. Đối tượng lao động.
c/. Công cụ lao động.
Câu 2: Yếu tố quan trọng nhất, quyết định sự phát triển của mọi phương thức sản xuất là :
a/.Tư liệu lao động.
b/. Người lao động .
c/.Người s? hữu tư liệu sản xuất.
d/. Đối tượng lao động.
b/. Người lao động.
Tồn tại xã hội:
c. Phương thức sản xuất:
2. Ý thức xã hội:
a. Ý thức xã hội là gì?
*. Ý thức xã hội là sự phản ánh tồn tại xã hội bao gồm toàn bộ quan điểm, quan niệm của cá nhân trong xã hội từ các hiện tượng tình cảm, tâm lý đến các quan điểm và học thuyết chính trị, pháp luật, tôn giáo, đạo đức, nghệ thuật, khoa học, triết học.
BÀI 8 - Tiết 2: T?N T?I X� H?I V� � TH?C X� H?I
Tồn tại xã hội:
c. Phương thức sản xuất:
2. Ý thức xã hội:
a. Ý thức xã hội là gì?
b. Hai cấp độ của ý thức xã hội:
HAI CẤP ĐỘ CỦA Ý THỨC XÃ HỘI





Tâm lý xã hội
Hệ tư tưởng
BÀI 8 - Tiết 2: T?N T?I X� H?I V� � TH?C X� H?I
BÀI 8 - Tiết 2: T?N T?I X� H?I V� � TH?C X� H?I
Hệ tư tưởng phản ánh tồn tại xã hội một cách sâu sắc hơn, nó có khả năng vạch ra bản chất của các mối quan hệ xã hội, quy luật vận động của xã hội.
Trong XH tồn tại hệ tư tưởng khoa học và phản ánh khoa học là hệ tư tưởng đáng tin cậy nhất, là hệ tư tưởng của giai cấp công nhân.
Theo em
hai cấp độ: tâm lý xã hội và hệ tư tưởng thì cấp độ nào phản ánh sâu sắc hơn?
Tạo Bảng
Xem trước phần don v? ki?n th?c 3:
- M?i quan h? gi?a t?n t?i x� h?i v� � th?c x� h?i.

Học kỹ bài :
-Phương thức sản xuất
- Làm các bài tập trong SGK
chúc các em học tập tốt
nguon VI OLET