PHÒNG GIÁO DỤC BUÔN MA THUỘT
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRƯỜNG TỘ
Chào mừng quí Thầy Cô
đến dự giờ thăm lớp
Giáo viên : Ph¹m ThÞ TrÇm
Kiểm tra bài cũ
I.Trình bày tính chất hoá
Học của bazơ tan và bazơ không tan
II. Bài tập 2 trang 25 SGK
1.Làm đổi màu quỳ
tím thành xanh,
Phenolptalein không
màu thành màu đỏ
2.Tác dụng với Oxit
axit
3.Tác dụng với axit
4. Tác dụng với dd
muối
TCHH của Bazơ tan (kiềm)
1.Tác dụng với
Axit
2.Bị nhiệt phân
huỷ
TCHH của Bazơ không tan
a.Tác dụng với dd HCl: Cu(OH)2 , NaOH, Ba(OH)2
Cu(OH)2+ 2HCl CuCl2 + 2H2O
NaOH + HCl NaCl + H2O
Ba(OH)2+ 2HCl BaCl2 + 2H2O
b.Bị nhiệt phân huỷ: Cu(OH)2
Cu(OH)2 CuO + H2O
c.Tác dụng với CO2 NaOH , Ba(OH)2
2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O
Ba(OH)2+ CO2 BaCO3 + H2O
d. Đổi màu quỳ tím thành xanh
dd NaOH và dd Ba(OH)2
t0
Tiết 12 : Một số bazơ quan trọng (Tiết 1)
A. NATRI HIĐROXIT
CTHH :NaOH
; PTK :40
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Natri hiđroxit là chất rắn không màu, hút ẩm mạnh, tan nhiều trong nước và tỏa nhiệt. Dung dịch natri hiđroxit có tính nhờn, làm bục vải, giấy và ăn mòn da.
- Quan sát mẫu NaOH trong ống nghiệm để tìm hiểu về trạng thái và màu sắc của NaOH.
- Nhỏ thªm 1- 2ml nước vào ống nghiệm, lắc nhẹ, sờ tay vào bên ngoài ống nghiệm, nêu nhận xét về tính tan của NaOH.
* K?T LU?N
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Tiết 12 : Một số bazơ quan trọng (Tiết 1)
A. NATRI HIĐROXIT : NaOH
1. Làm đổi màu chất chỉ thị
?
Tiến hành thí nghiệm
Hiện tượng
Kết luận
1. Nhỏ 1 - 2 giọt dd NaOH vào mẩu giấy quỳ tím
- Giấy quỳ tím thành màu xanh
2. Nhỏ 1 - 2 giọt dd phenolphtalein vào dd NaOH
NaOHdd
NaOHdd
- Dd phenolphtalein không màu thành màu đỏ
- Dd NaOH làm quỳ tím thành màu xanh
- Dd NaOH làm dd phenolphtalein không màu thành màu đỏ
Tiến hành thí nghiệm và hoàn thành bảng sau:
1. Làm đổi màu chất chỉ thị
1.Đổi màu chất chỉ thị : dd NaOH đổi màu quỳ tím thành xanh, dd phenolptalein không màu thành màu đỏ
2.Tác dụng với axit
PTHH :NaOH (dd)+ HCl (dd) NaCl(dd) + H2O(l)
3.Tác dụng với oxit axit:
PTHH: 2NaOH(dd)+ SO2(k) Na2SO3(dd) + H2O(l)
CÁC NHÓM BÁO CÁO KẾT QUẢ VÀ NHẬN XÉT CHO NHAU
Tiết 12 : Một số bazơ quan trọng (Tiết 1)
A. NATRI HIĐROXIT : NaOH
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Muối và nước
NaOH(dd)+ H2SO4(dd)
Na2SO4(dd)+ H2O(l)
Muối và nước
Hoặc : NaOH(dd)+ SO2(k)
NaHCO3
* LƯU Ý
?
1.Đổi màu chất chỉ thị : dd NaOH đổi màu quỳ tím thành xanh, dd phenolptalein không màu thành màu đỏ
4. Ngoài ra NaOH còn tác dụng với dd muối (xem bài 9)
2.Tác dụng với axit
PTHH :NaOH (dd)+ HCl (dd) NaCl(dd) + H2O(l)
3.Tác dụng với oxit axit:
PTHH: 2NaOH(dd)+ SO2(k) Na2SO3(dd) + H2O(l)
CÁC NHÓM BÁO CÁO KẾT QUẢ VÀ NHẬN XÉT CHO NHAU

Tiết 12 : Một số bazơ quan trọng (Tiết 1)
A. NATRI HIĐROXIT : NaOH
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Muối và nước
NaOH(dd)+ H2SO4(dd)
Na2SO4(dd)+ H2O(l)
Muối và nước
Hoặc : NaOH(dd)+ SO2(k)
NaHCO3
* LƯU Ý:
2
 sản phẩm của phản ứng là

Na2SO3 và nước. Pthh: 2NaOH + SO2  Na2SO3 + H2O
1
 sản phẩm của phản ứng là

NaHCO3. Pthh : NaOH + SO2  NaHSO3
2
 sản phẩm của phản ứng

NaHCO3, Na2CO3 và nước.
Pthh : NaOH + SO2  NaHSO3
2NaOH + SO2  Na2SO3 + H2O
1
*Lưu ý: Dung dịch NaOH phản ứng với SO2:
-Nếu
-Nếu
-Nếu
BÀI TẬP:
Bài tập 1: Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một chất rắn sau: NaOH, Ba(OH)2, NaCl. Hãy chọn câu trả lời đúng.
A. Quỳ tím
B.Dd H2SO4
C. Cả A và B
D. Tất cả đều sai
O
1.Đổi màu chất chỉ thị màu đỏ
4. Ngoài ra NaOH còn tác dụng với dd muối (xem bài 9)
2.Tác dụng với axit
3.Tác dụng với oxit axit:
Tiết 12 : Một số bazơ quan trọng (Tiết 1)
A. NATRI HIĐROXIT : NaOH
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Muối và nước
Muối và nước
III. ỨNG DỤNG CỦA NATRI HIĐROXIT
Sx gi?y
Sx nhôm
Chế biến
dầu mỏ
Chế biến
chất bán dẫn
Chất hút ẩm
Sx xà phòng
Sx thuốc tẩy
Sx bột giặt
SX tơ nhân tạo
NaOH
III. ỨNG DỤNG CỦA NATRI HIĐROXIT
III.ỨNG DỤNG CỦA NATRI HIĐROXIT
- Sản xuất xà phòng, chất tẩy rửa, bột giặt
- Sản xuất tơ nhân tạo.
- Sản xuất giấy.
- Sản xuất nhôm (Làm sạch quặng trước khi sản xuất).
- Chế biến dầu mỏ và nhiều ngành công nghiệp hóa chất khác
Tiết 12 : Một số bazơ quan trọng (Tiết 1)
A. NATRI HIĐROXIT : NaOH
1.Đổi màu chất chỉ thị
4. Ngoài ra NaOH còn tác dụng với dd muối (xem bài 9)
2.Tác dụng với axit
3.Tác dụng với oxit axit:
Tiết 12 : Một số bazơ quan trọng (Tiết 1)
A. NATRI HIĐROXIT : NaOH
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Muối và nước
Muối và nước
III. ỨNG DỤNG CỦA NATRI HIĐROXIT : (SGK)
VI. SẢN XUẤT NATRI HIĐROXIT
dd NaCl
dd NaCl
dd NaOH
Cực dương
Cực âm
Màng ngăn xốp
dd NaOH
H2
Cl2
Sơ đồ điện phân dung dịch NaCl
Sơ đồ điện phân dung dịch NaCl bão hoà
* Phuong trỡnh di?n phõn cú m�ng ngan
Tác dụng của màng ngăn xốp : Không cho khí Hiđro và clo tác dụng với nhau (không có màng ngăn xốp không thu được NaOH)
H2 + Cl2 -> 2HCl
Hãy cho biết tác dụng của màng ngăn xốp
?
*GHI NHỚ
1. NaOH là một chất kiềm, có những tính chất hoá học sau : đổi màu chất chỉ thị, tác dụng với axit, oxit axit và muối
2. NaOH là hoá chất quan trọng của nhiều ngành công nghiệp .
3. NaOH được điều chế bằng phương pháp điện phân (có màng ngăn) dung dịch NaCl bão hoà, sản phẩm là dung dịch NaOH, khí H2 và khí Cl2
b. H2SO4 + ……. Na2SO4 + H2O
c. H2SO4 + ……. ZnSO4 + H2O
e. ……..... + CO2 Na2CO3 + H2O
d. NaOH + ……. NaCl + H2O
a. …. t0 Fe2O3 + H2O
CỦNG CỐ - BÀI TẬP
BÀI TẬP 2 : (Bài 2 TRANG 27 SGK)
Zn
Zn(OH)2
NaOH
Fe(OH)3
CuSO4
NaCl
HCl
2
3
2
2
2
2
NaOH
CỦNG CỐ - BÀI TẬP
Bài tập 3: Dẫn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch có hòa tan 4gNaOH. Sản phẩm thu được từ phản ứng là:
a) Dung dịch Na2CO3và nước.
b) Dung dịch NaHCO3.
c) Dung dịch Na2CO3, dung dịch NaHCO3 và nước.
d)Dung dịch NaHCO3 và nước.
O
Dặn dò:
- Học bài và nắm chắc nội dung bài học.
- Làm các bài tập 1, 2, 3, 4 trang 27 SGK.
- Tìm hiểu nội dung phần Canxi hiđroxit – Thang pH.
Xin chân thành cảm ơn
Quí thầy cô đã đến dự giờ học
Lớp 9
xin hẹn gặp lại quý thầy-cô
Na
Na2O
NaOH
NaCl
NaOH
Na2SO4
1
2
3
4
5
Bài tập 4: Viết các phương trình hóa học để hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau:
BÀI TẬP:
Na
Na2O
NaOH
NaCl
NaOH
Na2SO4
1
2
3
4
5
+
+
Na2O
NaOH
NaCl
NaOH
O2
+
+
H2O
HCl
H2SO4
H2O
H2O
+
H2O
H2
Cl2
+
+
+
2
4
2
2
2
2
+
Điện phân
Màng ngăn xốp
Các phương trình hóa học:
(r)
(k)
(r)
(r)
(l)
(dd)
(dd)
(dd)
(dd)
(l)
(dd)
(l)
(dd)
(k)
(k)
(dd)
(dd)
(dd)
(l)
2
2
nguon VI OLET