Nhiệt liệt chào mừng các em học sinh
HỌC TIẾT ONLINE HÓA HỌC 9
GV dạy: Bùi Thị Ngọc Khuê
Tổ: Khoa học Tự nhiên
THCS Dương Xá
B. CANXI HIĐROXIT – THANG pH
CTHH : Ca(OH)2
; PTK : 74
Dung dịch Ca(OH)2 còn gọi là nước vôi trong là chất ít tan trong nước.
Tiết 13: Bài 8: MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG (tiếp theo)
I. TÍNH CHẤT
1. Pha chế dung dịch canxi hiđroxit
Em hãy quan sát hình 1.17 sgk và trình bày cách pha chế dung dịch canxi hidroxit
Thí nghiệm về cách pha chế dung dịch Canxi hiđroxit
1. Pha chế dung dịch canxi hiđroxit
I. TÍNH CHẤT

1.Đổi màu chất chỉ thị :
2.Tác dụng với axit
3.Tác dụng với oxit axit
Muối và nước
Muối và nước
- Dd Ca(OH)2 đổi màu quỳ tím thành xanh, hoặc đổi màu dd phenolptalein không màu thành màu đỏ.
PTHH :Ca(OH)2+ H2SO4 →
PTHH : Ca(OH)2+ CO2 →
1
1
:
Muối TH và nước
1
:
2
Muối axit
Mục 2. Tự đọc có hướng dẫn
2. Tính chất hoá học
Hãy cho biết Ca(OH)2 thuộc loại bazơ nào? Dựa vào tính chất hóa học của bazơ . Hãy dự đoán tính chất hóa học của Ca(OH)2 viết PTPƯ minh hoạ. Các nhóm thảo luận báo cáo kết quả.
4.Tác dụng với dung dịch muối (bài 9)
Hoặc : Ca(OH) 2 + 2CO2 → Ca(HCO3)2
* Lưu ý: tùy theo tỉ lệ số mol của Ca(OH)2 với số mol CO2 mà sản phẩm có thể tạo thành muối trung hòa và nước; muối axit hoặc cả 2 loại muối .
Khử độc chất thải công nghiệp
NÊU CÁC ỨNG DỤNG CỦA CANXI HIĐOXIT?
Làm vật liệu xây dựng
Khử chua đất trồng trọt
Diệt trùng
Tiết 13. Bài 8: MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG ( Tiết 2)
B. CANXIHIĐROXIT - THANG pH
I. TÍNH CHẤT :
1. Pha cheá dung dòch canxihiñroxit
2.Tính chaát hoùa hoïc
3. Ứng dụng:
II. THANG pH :
Em hãy tự nghiên cứu SGK trong vòng 1 phút 30s.
?1 Thang pH được dùng để làm gì?
?2 Nếu pH = 7 thì dung dịch có tính gì?
?3 Nếu pH < 7 thì dung dịch có tính gì?
?4 Nếu pH > 7 thì dung dịch có tính gì?
Thang pH được dùng để biểu thị độ axit hoặc độ bazơ của dung dịch
+ Nếu pH = 7 thì dung dịch là trung tính
+ Nếu pH < 7 thì dung dịch có tính axit
+ Nếu pH > 7 thì dung dịch có tính bazơ
0:00
0:01
0:02
0:03
0:04
0:05
0:06
0:07
0:08
0:09
0:10
0:11
0:12
0:13
0:14
0:15
0:16
0:17
0:18
0:19
0:20
0:21
0:22
0:23
0:24
0:25
0:26
0:27
0:28
0:29
0:30
0:31
0:32
0:33
0:34
0:35
0:36
0:37
0:38
0:39
0:40
0:41
0:42
0:43
0:44
0:45
0:46
0:47
0:48
0:49
0:50
0:51
0:52
0:53
0:54
0:55
0:56
0:57
0:58
0:59
1:00
1:01
1:02
1:03
1:04
1:05
1:06
1:07
1:08
1:09
1:10
1:11
1:12
1:13
1:14
1:15
1:16
1:17
1:18
1:19
1:20
1:21
1:22
1:23
1:24
1:25
1:26
1:27
1:28
1:29
1:30
9
II. THANG pH :
Thang pH được dùng để biểu thị độ axit hoặc độ bazơ của dung dịch
+ Nếu pH = 7 thì dung dịch là trung tính
+ Nếu pH < 7 thì dung dịch có tính axit
+ Nếu pH > 7 thì dung dịch có tính bazơ
?Em hãy so sánh độ axit giữa nước chanh ép với giấm?
TL: Độ axit của nước chanh ép là mạnh hơn.
?Em hãy so sánh độ bazơ giữa bột nở với dung dịch NaOH 1M ?
TL: Độ bazơ của dung dịch NaOH 1M là mạnh hơn.
? Qua đó , em rút ra được điều gì từ mối liên hệ giữa độ pH với mức độ mạnh yếu của axit và bazơ?
pH càng lớn độ bazơ của dung dịch càng lớn .
pH càng nhỏ độ axit của dung dịch càng lớn .
10
Tiết 13 .Bài 8: MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG ( Tiết 2)
B. CANXIHIĐROXIT - THANG pH
I. TÍNH CHẤT
1. Pha cheá dung dòch canxihiñroxit
2.Tính chaát hoùa hoïc
3. Ứng dụng:
II. THANG pH :
?Thang pH được dùng để biểu thị độ axit hoặc độ bazơ của dung dịch
+ Nếu pH = 7 thì dung dịch là trung tính
+ Nếu pH < 7 thì dung dịch có tính axit
+ Nếu pH > 7 thì dung dịch có tính bazơ
pH càng lớn độ bazơ của dung dịch càng lớn .
pH càng nhỏ độ axit của dung dịch càng lớn .
Em hãy suy nghĩ và trả lời bài tập 4 SGK trang 30?
Đáp án
Vì CO2 tan trong nước tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit cacbonic H2CO3 có pH < 7
PTHH: CO2 + H2O ? H2CO3
11



Nội dung tham khảo không yêu cầu học thuộc màu
Bài 2/30/SGK:
Lời giải:
(1) CaCO3 
 CaO + CO2
(2) CaO + H2O
→ Ca(OH)2
(3) Ca(OH)2 + CO2 
 → CaCO3 + H2O
(4) CaO + HCl
→ CaCl2 + H2O
2
(5) Ca(OH)2 + HNO3 
 → Ca(NO3)2 + H2O
 2
 2
Bài 2/30/SGK: Có ba lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một trong ba chất rắn màu trắng sau: CaCO3, Ca(OH)2, CaO. Hãy nhận biết chất đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học. Viết phương trình hóa học.
Lời giải:
- Lấy mỗi chất rắn 1 ít làm mẫu thử và đánh số thứ tự.
- Cho ba chất rắn vào nước:
+ Chất nào không tan trong nước đó là CaCO3.
 + Chất nào phản ứng với nước tỏa nhiệt là CaO
PTHH: CaO + H2O → Ca(OH)2
+ Chất chỉ tan 1 phần tạo chất lỏng màu trắng và có 1 phần kết tủa lắng dưới đáy là Ca(OH)2
Bài 3/30/SGK: Hãy viết các phương trình hóa học khi cho dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch H2SO4 tạo ra:
a) Muối natri hiđrosunfat.
b) Muối natri sunfat.
Lời giải:
a) Muối natri hiđrosunfat: NaHSO4
H2SO4 + NaOH → NaHSO4 + H2O
b) Muối natri sunfat: Na2SO4
H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O
Lời giải:

Bài 4/30/SGK:  Một dung dịch bão hòa khí CO2 trong nước có pH = 4. Hãy giải thích và viết phương trình hóa học của CO2 với nước.
Dung dịch bão hòa CO2 trong nước tạo ra dung dịch axit cacbonic (H2CO3) là axit yếu, có pH = 4.

CO2 + H2O ⇌ H2CO3
BẢNG TÍNH TAN TRONG NƯỚC CỦA CÁC
AXIT – BAZƠ – MUỐI
Bảng tính tan
+ Muối K, Na, - NO3: Tan hết
+ Muối = SO4: Tan (Trừ muối Ag2SO4, CaSO4, BaSO4, PbSO4
+ Muối - Cl: Tan (Trừ muối AgCl, PbCl2
+ Muối = CO3,  PO4: Không tan (Trừ muối của Na, K)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học kỹ bài, nắm vững tính chất hóa học của Canxi hiđroxit.
Đọc em có biết trang 29
Hoàn thành các bài tập 3-4 SGK trang 30 và các bài tập trong sách bài tập.
Xem bài 9 : Tính chất hóa học của muối.
TẠM BIỆT CÁC EM!
nguon VI OLET