Tiết 2: Thường Thức Mĩ Thuật:
một số công trình mĩ thuật
thời trần (1226-1400)
I/ KIẾN TRÚC:
1/ Tháp Bình Sơn:(Vinh Phỳc)
Tháp Bình Sơn thuộc thể lọai
kiến trúc nào?
+ Kiến trúc phật giáo
- Hóy nờu so lu?c v? Tháp Bình Sơn?
+ Tháp Bình Sơn thuộc Chùa Vĩnh Khánh Xã Tam Sơn, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc. Tháp được xây trên một ngọn đồi ở trước Chùa Vĩnh Khánh hiện còn 11 tầng cao 15m.
1/ Tháp Bình Sơn:
Về hình dáng Tháp có mặt bằng hình vuông, càng lên cao càng thu nhỏ.
+ Các tầng đều trổ cửa 4 mặt, mái các tầng hẹp
+ Tầng dưới cao hơn các tầng trên
1/ Tháp Bình Sơn:

Về cấu trúc: Có những nét riêng biệt
+ Lòng tháp được xây thành một khối trụ bằng gạch khẩu mỏng, tạo thành cái cốt cho thế đứng của tháp
+ Lõi phía trong của cột để rỗng,tạo sự thông thoáng cho công trình.
+Phía ngoài được ốp kín bằng gạch vuông.
*Về tráng trí: Bên ngoài tháp được trang trí bằng các hoa văn khá phong phú.

1/ Tháp Bình Sơn:
Tháp Bình Sơn là niềm tự hào của kiến trúc cổ Việt Nam được cha, ông ta xây dựng bằng đôi tay khéo léo, chạm khắc công phu, chắc chắn, nên dù sử dụng chất liệu bình dị mà vẫn đứng vững được hơn 600 năm trong điều kiện khí hậu nhiệt đới.
1/ Tháp Bình Sơn:
TIẾT 2: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
MỘT SỐ CÔNG TRÌNH MĨ THUẬT THỜI TRẦN
(1226-1400)
I/ Kiến trúc:
1/ Tháp Bình Sơn (Vĩnh Phúc)
Xây dựng bằng đất nung khá lớn, hiện còn 11 tầng, cao 15 m.
Hình dáng chắc nịch, đẹp và bền vững.
Trang trí hoa văn ở các tầng rất phong phú ( Sư tử, rồng, hoa dây…)
=> Là niềm tự hào của kiến trúc cổ Việt Nam.
2/ Khu lăng mộ An Sinh:
Lăng mộ An Sinh thuộc loại hình kiến trúc nào?
+ Thuộc loại kiến trúc cung đình
Em biết gì về khu Lăng mộ này?
+ Đây là khu lăng mộ lớn của các vua nhà Trần được xây sát chân núi thuộc huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh ngày nay.
Các lăng xây cách xa nhau nhưng hướng về khu đền An Sinh.
Kích thước của các lăng mộ tương đối lớn (lăng Đồng Thái của vua Trần Anh Tông, diện tích chiếm cả quả đồi).
Bố cục: của các lăng thường đăng đối, quy tụ vào giữa

TIẾT 2: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
MỘT SỐ CÔNG TRÌNH MĨ THUẬT THỜI TRẦN
(1226-1400)
I/ Kiến trúc:
1/ Tháp Bình Sơn (Vĩnh Phúc)
2/ Khu lăng mô An Sinh (Quảng Ninh)
Có mô hình lớn, xây ở rìa sát chân núi thuộc Đông Triều, Quảng Ninh. Các lăng mộ xây cách xa nhau nhưng đều hướng về khu đền An Sinh.
Một số tác phẩm điêu khắc, chạm khắc:
Quan hầu (lăng Trần Hiến Tông-QN)
Tượng thú
(lăng Trần Hiến Tông-QN)
Đầu Rồng ( Kiếp Bạc HD)
Người chim ( Chùa Thái Lạc))
Tưu?ng Hổ
II/ Điêu khắc:
1/ Tượng Hổ ở lăng Trần Thủ Độ:
Trần Thủ độ là ai? Ông có vai trò gì trong vương triều nhà Trần?
+Trần Thủ Độ là Thái sư triều Trần . Ông là người uy dũng, quyết đoán, góp phần xây dựng vương triều nhà Trần, có vai trò quan trọng trong chiến thắng chống quân xâm lược Mông Cổ năm 1258.
Khu lăng mộ Trần Thủ Độ được xây dựng năm nào?
+Xây năm 1264 tại Thái Bình, ở lăng có tạc một con Hổ
->Quan sát về hình dáng, kích thước, tư thế, bố cục, tu?ng H? l?t t? di?u gì?

+Tượng Hổ được tạc như thật dài 1,43m thân hình thon, bộ ức nở nang những bắp vế căng tròn, tượng đã lột tả được tính cách dũng mạnh của vị chúa sơn lâm ngay trong tư thế rất thoải mái nằm xoải chân, chân thu về phía, trước ngẩng cao đầu.
+ Tượng Hổ tạo khối đơn giản, dứt khoát, có chọn lọc và được sắp xếp một cách chặt chẽ, vững chãi.
+ Sự chau chuốt, nuột nà của hình khối và đường nét và những đường chải mượt của tóc hổ, những đường văn đều đặn trên ức tạo nên những hoa văn trang trí tôn thêm vẻ đẹp của hổ.
Từ những phaõn tớch trên ta thấy hình tượng hổ đã lột tả được tính cách, vẻ đường bệ, lẫm liệt của Thái Sư Trần Thủ Độ.

TIẾT 2: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
MỘT SỐ CÔNG TRÌNH MĨ THUẬT THỜI TRẦN
(1226-1400)
I/ Kiến trúc:
II/ Điêu khắc:
1/Tượng Hổ ở lăng Trần Thủ Độ ( Thái Bình)
Kích thước gần như thật, diễn tả vẻ oai phong lẫm liệt của vị chúa sơn lâm. Góp phần tăng
thêm vẻ uy nghi của lăng Trần Thủ Độ.

TIẾT 2: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
MỘT SỐ CÔNG TRÌNH MĨ THUẬT THỜI TRẦN
(1226-1400)
I/ Kiến trúc:
II/ Điêu khắc:
1/Tượng Hổ ở lăng Trần Thủ Độ ( Thái Bình)
2/ Chạm khắc gỗ ở chùa Thái Lạc (Hưng Yên)

2/ Chạm khắc gỗ ở Chùa Thái Lạc ( Hửng Yeõn)
Chùa Thái Lạc được xây dựng thời nào? ở đâu?
+ Chùa được xây từ thời Trần tại Hưng Yên, chùa đã bị hư hỏng nặng. Những di vật còn lại chỉ là một bộ phận của kiến trúc chùa trong đó có các maỷng chạm khắc gỗ.

Tiên nữ đầu người mình chim đang dâng hoa (Chùa Thái Lạc)
Các nhạc công (Chùa Thái Lạc)
Các nhạc công (Chùa Thái Lạc)
Bệ Tượng (Chùa Kiếp Bạc)
Rồng trên cuốn (Chùa Thái Lạc- HY)
Câu 1-> B



=>Nêu nội dung chủ yếu của các bức chạm khắc?
->Bố cục được sắp xếp như thế nào?


Nội dung chủ yếu là cảnh dâng hoa tấu nhạc…
Bố cục chặt chẽ, cân đối, hài hòa.

Qua bức chạm khắc trên
em cú c?m nh?n nhu th? n�o
v? nghệ thuật chạm khắc gỗ
của ông cha ta?


Ngh? thu?t ch?m kh?c g?
c?a ụng cha ta dó d?t d?n
trỡnh d? cao
v? b? c?c v� cỏch di?n t?
TIẾT 2: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
MỘT SỐ CÔNG TRÌNH MĨ THUẬT THỜI TRẦN
(1226-1400)
I/ Kiến trúc:
II/ Điêu khắc:
1/Tượng Hổ ở lăng Trần Thủ Độ ( Thái Bình)
2/ Chạm khắc gỗ ở chùa Thái Lạc (Hưng Yên)
Nội dung chủ yếu là cảnh dâng hoa tấu nhạc…
Bố cục chặt chẽ, cân đối, hài hòa, mang tính thẩm mĩ cao.
Trắc nghiệm nhanh

1/ Tháp Bình Sơn
2/ Khu lăng mộ An Sinh
3/ Tượng Hổ
4/Chùa Thái Lạc
A / Kiến trúc cung đình
B / Kiến trúc Phật giáo
C/ Xây dựng từ thời Trần
thuộc tỉnh Hưng Yên
D/ Xây ở Lăng Trần Thủ Độ
(Thái Bình)


Câu 1-> B
Câu 2-> A
Câu 3-> D
Câu 4-> C

Nêu trách nhiệm của chúng ta
đối với những di sản
của ông cha để lại?
Chúng ta phải trân trọng,
gìn giữ và phát huy hơn nữa
làm giàu cho nền
nghệ thuật nước nhà.

- Về nhà học bài
-Tiết sau mỗi nhóm mang theo 1 mẫu hoa hoặc lá
chuẩn bị tiết sau học bài 3 “ Tạo họa tiết trang trí”
- Mang vở ghi, vở Thực hành, thước chì gôm….
Chân thành cảm ơn
quí thầy cô, chúc các em chăm ngoan học giỏi!
Giờ học kết thúc
chào tạm biệt các em
Một số tác phẩm điêu khắc, chạm khắc:
Quan hầu (lăng Trần Hiến Tông-QN)
Tượng thú
(lăng Trần Hiến Tông-QN)
Đầu Rồng ( Kiếp Bạc HD)
Người chim ( Chùa Thái Lạc))
Rồng trên cuốn (Chùa Thái Lạc- HY)
Câu 1-> B
Câu 1-> B
nguon VI OLET