BÀI 9: NHẬT BẢN
Bên cạnh những phát triển rực rỡ vượt bậc và thần kì của Nhật Bản ngày nay thì ta không thể không nhắc đến những khó khăn và thử thách mà đất nước này đã trải qua…
Những khó khăn mà Nhật Bản phải đối mặt sau chiến tranh tàn khốc:
Một người đàn ông ngồi trong căn nhà đổ nát tại thành phố Tokyo, năm 1947.
Sau thế chiến, Nhật lâm vào cảnh hoang tàn đổ nát.
Một người phụ nữ địu con đứng trông ngóng bên cạnh một đống hoang tàn ở Tokyo, năm 1947.
Đất nước Nhật Bản đã gần như bị tàn phá hoàn toàn bởi cả thập kỷ chiến tranh và hằn sâu vết sẹo của trận đánh bom nguyên tử ở Hiroshima và Nagasaki.
Nhật Bản khắc phục hậu quả chiến tranh bằng cách chú trọng vào nông nghiệp để tạo ra lương thực.
Những người Nhật Bản ở Toyama năm 1955 không ngại khổ để có được hạt gạo nuôi sống bản thân và đất nước mình.
Ngoài về sự tàn phá khủng khiếp hậu chiến tranh, Nhật Bản còn chịu những khắc nghiệt của thiên nhiên
Cơn lốc xoáy kinh khủng tại Chiba do siêu bão Hagibis gây ra.
Trận động đất kinh khủng tại Tokyo vào năm 1923 với 7,9 độ richter.
Kèm theo đó là 136 vụ hỏa hoạn kéo dài suốt 2 ngày.
Thảm họa này đã gây ra thiệt hại vô cùng to lớn đối với đất nước Nhật Bản.
Hệ thống giáo dục:
Bắt buộc
Vậy tại sao nền giáo dục của Nhật Bản lại được cả Thế Giới phải ngưỡng mộ?
“Tiên học lễ, hậu học văn”

Ở Nhật Bản, học sinh không phải trải qua kỳ thi nào cho đến khi lên lớp 4 (10 tuổi).
Mục tiêu của 3 năm đầu tiên không phải đánh giá trình độ kiến thức của các em mà là hình thành những quy chuẩn về hành vi và phát triển tính cách.
Học sinh được dạy cách tôn trọng người khác, đối xử nhẹ nhàng với động vật và thiên nhiên. Rộng lượng, từ bi và đồng cảm là những phẩm chất được định hướng. Bên cạnh đó, các em cũng cần học tính can đảm, tự chủ và công bằng. 
“Trường học không cần lao công”


Học sinh tự dọn lớp học, nhà ăn, thậm chí nhà vệ sinh.
Các em chia thành từng tốp nhỏ và phân công lịch trực nhật trong cả năm.
Vệ sinh trường học giúp các em học được cách làm việc nhóm và giúp đỡ người khác.
Dành thời gian quét dọn cũng khiến mỗi người biết tôn trọng lao động của người khác.
“99,99% là tỷ lệ đi học ở Nhật Bản”
Nói cách khác, học sinh Nhật Bản không bỏ tiết, cũng không đến lớp muộn.
Thậm chí 91% học sinh Nhật Bản không bao giờ bỏ ngoài tai những lời giảng của giáo viên.
Có quốc gia nào khác sở hữu con số đáng tự hào như vậy?
“Bữa trưa chuẩn hoá ở trường”

Tại các trường tiểu học và trung học cơ sở, bữa trưa được nấu theo thực đơn tiêu chuẩn được chuẩn bị bởi không chỉ những “đầu bếp chất lượng” mà còn các “chuyên gia chăm sóc sức khỏe”.
Bạn học cùng ăn với nhau trong lớp, có sự tham gia của giáo viên. Điều này cũng đồng thời giúp phát triển mối quan hệ tích cực giữa giáo viên và học sinh.
https://youtu.be/Yv67M3nL7ak
“Chơi thể thao trước và sau giờ học”
Học sinh thường tham gia các câu lạc bộ thể thao ở trường vào thời điểm trước và sau giờ học.
Vì vậy, các em phải dậy sớm, về muộn và hoạt động thể chất thường xuyên. Do đó, điều này đòi hỏi tinh thần kiên trì, quyết tâm của mỗi người.
“Giáo dục kiến thức sinh sản, giới tính sớm”
 Trước khi tốt nghiệp mẫu giáo, các bé đã biết con trai không thể tắm với con gái và tất nhiên con gái không thể  vào phòng tắm với bố.  
Tại sao người Nhật lại đi bên trái đường?
Năm 1872, Anh tiếp cận chính phủ Nhật Bản với mong muốn giúp họ xây dựng hệ thống đường sắt.
Một mạng lưới đường sắt khổng lồ đã lan rộng từ đây, và hầu hết đầu được thiết kế chạy bên trai theo người Anh.
Và cũng như chúng ta đã biết, người Nhật họ yêu vô cùng các chuyến tàu của họ nên đã giữ việc lưu thông bên trái lề đường.
Một số câu hỏi trắc nghiệm về Nhật Bản mà ai cũng phải tham gia..
Dân số của thủ đô Tokyo là bao nhiêu người?
9 triệu người.
14 triệu người.
7 triệu người.
13 triệu người
Con số chính xác là
13,94 triệu.
Môn thể thao “vua” của Nhật là gì?
A. Bóng chuyền.
B. Bóng đá.
C. Bóng chày.
D. Bóng rổ.
Người Nhật sử dụng bao nhiêu loại chữ viết khác nhau?
Romaji (chữ la tinh).
Katakana (chữ cứng)
Hiragana (chữ mềm)
Kanji (hán tự)
Sau khi ăn xong, người Nhật sẽ nói câu gì?
Thời điểm đẹp nhất ở Nhật là khi nào?
 

Cuối tháng 3.
Giữa tháng 7.
Đầu tháng 4.
Đầu tháng 1.
Đây là thời điểm hoa anh đào
nở rộ khắp mọi nơi và bạn như
đang lạc bước vào xứ sở thần tiên.

Ngoài ra, đây là thời điểm mà các công
ty đang chăm chỉ làm việc, học sinh bận
rộn đến trường nên các khu thắng cảnh ở
Nhật Bản không quá đông đúc.

 
Thủ đô của Nhật từ năm 794 đến năm 1868 là gì?
Yokohama.
Tokyo
Osaka.
Kyoto.
Người Nhật đọc tên nước của mình như thế nào?
Nippon.
Jippon.
Japon.
Japan.
Arigatouna~
nguon VI OLET