Chương IV:
MĨ, TÂY ẤU, NHẬT BẢN
(1945-2000)
Bài 8:
NHẬT BẢN

Một người đàn ông ngồi trong căn nhà đổ nát tại thành phố Tokyo, năm 1947. Sau thế chiến, Nhật lâm vào cảnh hoang tàn đổ nát.
Một người phụ nữ địu con đứng trông ngóng bên cạnh một đống hoang tàn ở Tokyo, năm 1947. Đất nước Nhật Bản đã gần như bị tàn phá hoàn toàn bởi cả thập kỷ chiến tranh và hằn sâu vết sẹo của trận đánh bom nguyên tử ở Hiroshima và Nagasaki.




Chiến trang không chỉ mang cái chết đến cho những người ở các nước bị xâm lược, mà còn lấy đi sinh mạng của các binh lính Nhật. Trong ảnh, hai vợ chồng già ôm di ảnh của con, một binh lính Nhật Bản chết trong thế chiến, đi trên con đường tại Tokushima năm 1956.


- Từ 1952-1960 phát triển nhanh
- 1960-1973 đạt bước phát triển "thần kì" :
+ Tốc độ tăng trưởng bình quân hằng năm từ 1960-1969 là 10,8 %
+ 1968 Nhật vượt Anh, Pháp, Cộng hòa LB Đức,I-ta-li-a, Ca-na-đa vươn lên đứng thứ 2 / TG sau Mĩ
- Đầu những năm 70 trở đi, Nhật trở thành 1 trong 3 trung tâm kinh tế, tài chính lớn của TG

*Kinh Tế:
*Khoa học kỹ thuật:
- Coi trọng giáo dục và KH-KT
- Nhật đẩy mạnh mua bằng phát minh sáng chế
- Tập trung vào lĩnh vực công nghiệp dân dụng đạt nhiều thành tựu
* Nguyên nhân:
- Con người – nhân tố quyết định hàng đầu
- Vai trò quản lý của nhà nước
- Các công ty Nhật năng động, có tầm nhìn xa, sức cạnh tranh cao
- Áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật
- Ngân sách quốc phòng thấp (1% GDP)
- Tận dụng tốt các nhân tố bên ngoài để phát triển

* Hạn chế:
- Diện tích nhỏ, nghèo tài nguyên
- Mất cân đối giữa thành thị - nông thôn, công nghiệp – nông nghiệp
- Gặp sự cạnh tranh của Mĩ, Tây Âu, các nước công nghiệp mới, Trung Quốc,…
* Chính trị:
- Từ năm 1955 – 1993 Đảng dân chủ Tự Do (LDP) liên tục cầm quyền ở Nhật Bản, chủ trương xây dựng “Nhà nước phúc lợi chung”
Nền chính trị nhìn chung là ổn định.
* Đối Ngoại:
- Tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mĩ
- 1956: Bình thường hóa quan hệ với Liên Xô. Trở thành thành viên của Liên Hợp Quốc
nguon VI OLET