Núi Phú Sĩ
Hoa tử đằng
Hoa anh đào
TIẾT 10
BÀI 8. NHẬT BẢN
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Nhật Bản từ 1945-1952
IV. Nhật Bản từ 1991-2000
II. Nhật Bản từ 1952-1973
III. Nhật Bản từ 1973-1991
- DT: 387.000 km²(thứ 60 TG)
- DS: 127.467.970 người (thứ 10 TG-2007)
- Thủ Đô: Tôkyô
- GDP: 4.800 tỉ USD (thứ 2 TG - 2005).
- GDP/người: 35.484 USD (thứ 5 TG - 2005)
GIỚI THIỆU VÀI NÉT VỀ NHẬT BẢN
Con người Nhật Bản có nhiều đức tính tốt để chúng ta noi theo:
Lòng tự hào dân tộc.
Trọng danh dự, có tính kỷ luật, tinh thần trách nhiệm cao, trung thành, lễ phép và lịch sự
Cần cù, sáng tạo, khéo léo, yêu thiên nhiên.
Thích trầm tư mặc tưởng, tinh tế, nhạy cảm, tốt bụng và khiêm cung ...
Người Nhật rất chú trọng đầu tư cho giáo dục
Có ý thức bảo tồn những truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
GIỚI THIỆU VÀI NÉT VỀ NHẬT BẢN
I. NHẬT BẢN TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1952
1. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh

Em hãy cho biết Nhật Bản bước ra khỏi CTTG thứ hai trong tình trạng như thế nào?
?
I. NHẬT BẢN TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1952
1. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh

I. NHẬT BẢN TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1952
1. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh

I. NHẬT BẢN TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1952
1. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh

- Là nước bại trận, chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh
+ Khoảng 3 triệu người chết và mất tích
+ Cơ sở vật chất bị phá huỷ trầm trọng
+ Thảm hoạ thất nghiệp, đói rét đe doạ...
- Bị quân đội Mĩ chiếm đóng
 Tiến hành cải cách dân chủ --> KT phục hồi
Những cải cách kinh tế của Nhật sau chiến tranh và kết quả?
I. NHẬT BẢN TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1952

* Kinh tế:

2. Công cuộc phục hồi đất nước
- Thực hiện ba cuộc cải cách dân chủ:
+ Thủ tiêu chế độ tập trung kinh tế: Giải tán các “ Daibatxư” (tập đoàn KT mang tính chất dòng họ)
+ Cải cách ruộng đất
+ Dân chủ hoá lao động
? Qua những cải cách trên NB có bước phục hồi kinh tế như thế nào?
I. NHẬT BẢN TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1952

* Kinh tế:

2. Công cuộc phục hồi đất nước
- Thực hiện ba cuộc cải cách dân chủ:
+ Thủ tiêu chế độ tập trung kinh tế: Giải tán các “ Daibatxư” (tập đoàn KT mang tính chất dòng họ)
+ Cải cách ruộng đất
+ Dân chủ hoá lao động
- Từ 1950- 1951, kinh tế Nhật được phục hồi, đạt mức trước chiến tranh
? Em có nhận xét gì về các chính sách và biện pháp, kinh tế của Mĩ đối với Nhật?
I. NHẬT BẢN TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1952

2. Công cuộc phục hồi đất nước
? Trên cơ sở đó, CS đối ngoại của Nhật có điểm gì mới so với trước Chiến tranh?
I. NHẬT BẢN TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1952

2. Công cuộc phục hồi đất nước
? Chính sách đối ngoại của Nhật và biểu hiện của chính sách đó?
I. NHẬT BẢN TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1952

2. Công cuộc phục hồi đất nước
* Kinh tế:
* Chính sách đối ngoại:
- Liên minh chặt chẽ với Mỹ
- 1951, ký hiệp ước hoà bình Xanphranxixcô  Kết thúc thời kì chiếm đóng của đồng minh (1952)
- Hiệp ước an ninh Mĩ- Nhật (1951) NB chấp nhận được dưới “chiếc ô” bảo hộ hạt nhân của Mĩ
I. NHẬT BẢN TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1952

* Chính sách đối ngoại:

2. Công cuộc phục hồi đất nước
* Kinh tế:
II. NHẬT BẢN TỪ NĂM 1952 ĐẾN NĂM 1973
* Kinh tế:
II. NHẬT BẢN TỪ NĂM 1952 ĐẾN NĂM 1973
* Kinh tế:
Từ trong hoang tàn đổ nát sau chiến tranh, chỉ sau vài ba thập kỷ,Nhật đã vươn lên thành một siêu cường kinh tế.
? Những biểu hiện của sự phát triển kinh tế Nhật Bản?
II. NHẬT BẢN TỪ NĂM 1952 ĐẾN NĂM 1973
* Kinh tế:
- Phát triển nhanh và “thần kỳ”
- 1952-1960: Phát triển nhanh
- 1960 -1973: phát triển “thần kì”, Đầu những năm 70, Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế lớn của thế giới
+Từ 1960- 1969, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm là 10,8 %
+ Từ 1970- 1973 tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm là 7,8 %
+Năm 1968, Nhật vươn lên đứng thứ hai thế giới TBCN(sau Mỹ)
? Những nhân tố nào thúc đẩy kinh tế Nhật phát triển như vậy?
II. NHẬT BẢN TỪ NĂM 1952 ĐẾN NĂM 1973
* Kinh tế:
* Nguyên nhân phát triển:
- Chú trọng con người là nhân tố quyết định hàng đầu
-Vai trò lãnh đạo,quản lý của nhà nước...
- Sự năng động của các công ty NB
- Ứng dụng thành tựu KH- KT vào sản xuất
- Chi phí quốc phòng thấp 1% GDP
- Tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài
? Hạn chế của nền kinh tế Nhật Bản?
II. NHẬT BẢN TỪ NĂM 1952 ĐẾN NĂM 1973
* Kinh tế:
* Nguyên nhân phát triển:
* Hạn chế:
- Thiếu nguyên, nhiên liệu Nhập khẩu
- Sự mất cân đối trong nền kinh tế giữa thành thị và nông thôn, giữa công nghiệp và nông nghiệp
- Sự cạnh tranh của Mỹ , Tây Âu và các nước NiCs, Trung Quốc,...
II. NHẬT BẢN TỪ NĂM 1952 ĐẾN NĂM 1973
* Kinh tế:
* Nguyên nhân phát triển:
* Hạn chế:
? Cho biết biện pháp và xu hướng phát triển KH- KT Nhật Bản?
* Khoa học- kỹ thuật:
- Nhật rất coi trọng giáo dục và KH- KT
- Đẩy nhanh sự phát triển bằng cách mua các bằng phát minh, sáng chế
- Đi sâu vào lĩnh vực công nghiệp dân dụng
MỘT SỐ THÀNH TỰU KHOA HỌC-KĨ THUẬT CỦA NHẬT BẢN
Cầu Sêtô Ôhasi nối hai đảo Hônsu và Sicôcư
MỘT SỐ THÀNH TỰU KHOA HỌC-KĨ THUẬT CỦA NHẬT BẢN
Tàu cao tốc Shinkansen
Người máy Asimo
Những sản phẩm công nghiệp của Nhật Bản
II. NHẬT BẢN TỪ NĂM 1952 ĐẾN NĂM 1973
* Kinh tế:
* Nguyên nhân phát triển:
* Hạn chế:
? Cho biết chính sách đôi ngoại Nhật Bản trong giai đoạn 1952-1973?
* Khoa học- kỹ thuật:
* Chính sách đối ngoại:
- Tiếp tục duy trì liên minh chặt chẽ với Mỹ
- 1956, bình thường hoá Q/h với Liên Xô và gia nhập LHQ
III. NHẬT BẢN TỪ NĂM 1973 ĐẾN NĂM 1991
* Kinh tế:
? Tình hình phát triển kinh tế của Nhật giai đoạn 1973- 1991?
- Từ 1973, tiếp tục tăng trưởng nhưng xen kẽ suy thoái
- Nửa sau những năm 80, trở thành siêu cường tài chính số một thế giới
III. NHẬT BẢN TỪ NĂM 1973 ĐẾN NĂM 1991
* Kinh tế:
Dự trữ vàng và ngoại tệ gấp 3 lần Mỹ, gấp 1,5 lần Tây Đức, là chủ nợ lớn nhất thế giới.
III. NHẬT BẢN TỪ NĂM 1973 ĐẾN NĂM 1991
* Kinh tế:
Chính sách đối ngoại của Nhật từ sau 1973 có điểm gì mới?
* Đối ngoại:
- Tiếp tục duy trì liên minh chặt chẽ với Mỹ
- Tăng cường quan hệ với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN thể hiện ở học thuyết Phucưđa (1977) và học thuyết Kaiphu (1991)
- 21- 9- 1973, thiết lập quan hệ ngoại giao với VN
III. NHẬT BẢN TỪ NĂM 1973 ĐẾN NĂM 1991
* Đối ngoại:
Fukuda
Fukuda
Toshiki Kaifu
Toshiki Kaifu
* Kinh tế:
III. NHẬT BẢN TỪ NĂM 1973 ĐẾN NĂM 1991
* Kinh tế:
* Đối ngoại:
- Trong khi vẫn coi trọng quan hệ với Mĩ và các nước Tây Âu, năm 1977, Nhật Bản cố gắng đưa ra chính sách đối ngoại mới của riêng mình, đó là “Học thuyết Phu-cư-đa”.
Nộị dung chủ yếu của học thuyết này là tăng cường, củng cố mỗi quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN
 được coi như là mốc đánh dấu sự “trở về” châu Á của Nhật Bản.
Bộ trưởng ngoại giao Nhật thăm Việt Nam
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ QUAN HỆ VIỆT -NHẬT
IV. NHẬT BẢN TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2000
* Kinh tế:
IV. NHẬT BẢN TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2000
1. Kinh tế:
- Phát triển đan xen suy thoái, nhưng vẫn là một trong ba trung tâm kinh tế- tài chính lớn của TG
2. Đối ngoại:
-Tiếp tục Liên minh chặt chẽ với Mĩ
- Coi trọng quan hệ với Tây Âu, mở rộng quan hệ trên phạm vi toàn cầu, chú trọng các nước Đông Nam Á
IV. NHẬT BẢN TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2000
* Đối ngoại:
IV. NHẬT BẢN TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2000
* Văn hóa:
CỦNG CỐ
1945
1952
1973
1991
2000
CTTG II tàn phá nặng nề, KT suy sụp
1950-1951, KT phục hồi
Phát triển đan xen suy thoái,
Siêu cường TC số 1 TG (nửa sau những năm 80)
Phát triển nhanh, “thần kì”, trở thành 1 trong 3 TT KT-TC lớn TG
Phát triển đan xen suy thoái,
Trở thành 1 trong 3 TT KT-TC lớn TG
1945
1952
1973
1991
2000
Liên minh với Mĩ
Đứng dưới “chiếc ô” bảo hộ hạt nhân Mĩ
Liên minh với Mĩ, Bình thường hóa QH với LX, gia nhập LHQ
Liên minh với Mĩ,
“Hướng tới Châu Á”
Liên minh với Mĩ, Coi trọng các nước TÂ và DDNA; mở rộng quan hệ phạm vi TG,
KINH TẾ
ĐỐI NGOẠI
CỦNG CỐ
Câu 1. Từ 1945 đến 1952, chính sách đối ngoại của Nhật là
A. chỉ giao lưu với các nước Đông Nam Á.
B. liên minh chặt chẽ với Mĩ.
C. mở rộng quan hệ ngoại giao trên thế giới.
D. liên minh với Mĩ và Liên Xô.
B. liên minh chặt chẽ với Mĩ.
CỦNG CỐ
Câu 2. Nhật Bản đã lợi dụng yếu tố bên ngoài nào để phát triển kinh tế trong giai đoạn 1952-1973?
A. Chiến tranh Triều Tiên, Việt Nam.
B. Nguồn viện trợ của Mĩ.
C. Nguồn viện trợ của Mĩ, các cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950-1953), Việt Nam (1954-1975).
D. Phát minh sang chế mua từ các quốc gia tư bản đồng minh.
C. Nguồn viện trợ của Mĩ, các cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950-1953), Việt Nam (1954-1975).
nguon VI OLET