TIẾT 10. BÀI 8- NHẬT BẢN

Nội dung bài học:
Sự phát triển “thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản và những nguyên nhân của nó.
Chính sách đối ngoại của Nhật Bản.
 Lược đồ Nhật Bản sau Chiến tranh
thế giới thứ hai
1. Sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật bản
Hoạt động nhóm
Nhóm 1: Thành tựu về kinh tế - KHKT của Nhật Bản.
Nhóm 2: Nguyên nhân phát triển của nền kinh tế Nhật Bản.
Nhóm 3: Chính sách đối ngoại của Nhật Bản.
1. Sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật bản
- Từ 1952-1960: Kinh tế Nhật Bản có bước phát triển nhanh
- 1960-1973: Giai đoạn thần kì của Nhật Bản.
+ 1960-1969: Tăng trưởng bình quân hàng năm là 10,8%
+ 1968: Là cường quốc đứng thứ 2( sau Mỹ) trong thế giới tư bản.
Đầu những năm 70 trở đi: Là một trong ba trung tâm kinh tế- tài chính lớn của thế giới
Nhật Bản rất coi trọng giáo dục và khoa học- kĩ thuật, tập trung vào sản xuất dân dụng.
Các sản phẩm công nghiệp nổi tiếng của Nhật
XE MÁY Ô TÔ ĐIỆN TỬ-TIN HỌC
NGƯỜI MÁY TIVI TÀU BIỂN
MỘT SỐ THÀNH TỰU KHOA HỌC-KĨ THUẬT CỦA NHẬT BẢN
Cầu Sêtô Ôhasi nối hai đảo Hônsu và Sicôcư
MỘT SỐ THÀNH TỰU KHOA HỌC-KĨ THUẬT CỦA NHẬT BẢN
Tàu cao tốc
b. Nguyên nhân phát triển
Con người là vốn quý, nhân tố quyết định hàng đầu
Vai trò lãnh đạo, quản lý hiệu quả của Nhà nước
Các công ty năng động, có tầm nhìn xa, quản lý tốt
Áp dụng thành tựu KHKT
Chi phí cho quốc phòng thấp
- Tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài cho sự phát triển
2. Chính sách đối ngoại:
- Nền tảng căn bản trong đối ngoại của Nhật là liên minh chặt chẽ với Mĩ
+ 9/1951, ký với Mĩ Hiệp ước hòa bình Xanphranciscô và hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật
+ Hiệp ước an ninh gia hạn nhiều lần, đến 1996 kéo dài vĩnh viễn
Sau chiến tranh lạnh: chính sách đối ngoại tự chủ, mở rộng quan hệ với Tây Âu, phát triển quan hệ với châu Á, Đông Nam Á
21/9/1973, Nhật lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam
- Ngày nay, Nhật nỗ lực vươn lên trở thành một cường quốc chính trị để tương xứng với sức mạnh kinh tế
Một số hình ảnh về quan hệ hợp tác Việt Nam – Nhật Bản
Lễ ký kết văn bản thiết lập quan hệ ngoại giao Việt - Nhật tại Paris ngày 21/9/1973. Người đang bắt tay là hai trưởng đoàn: Đại sứ Nakayama (trái) và Đại sứ Võ Văn Sung.
Quang cảnh lễ tiếp đón Chủ tịch Nguyễn Minh Triết tại Hoàng cung Nhật.
Bộ trưởng ngoại giao Nhật thăm Việt Nam
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ QUAN HỆ VIỆT -NHẬT
CỦNG CỐ
Câu 1. Từ 1945 đến 1952, chính sách đối ngoại của Nhật là
A. chỉ giao lưu với các nước Đông Nam Á.
B. liên minh chặt chẽ với Mĩ.
C. mở rộng quan hệ ngoại giao trên thế giới.
D. liên minh với Mĩ và Liên Xô.
B. liên minh chặt chẽ với Mĩ.
CỦNG CỐ
Câu 2. Nhật Bản đã lợi dụng yếu tố bên ngoài nào để phát triển kinh tế trong giai đoạn 1952-1973?
A. Chiến tranh Triều Tiên, Việt Nam.
B. Nguồn viện trợ của Mĩ.
C. Nguồn viện trợ của Mĩ, các cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950-1953), Việt Nam (1954-1975).
D. Phát minh sang chế mua từ các quốc gia tư bản đồng minh.
C. Nguồn viện trợ của Mĩ, các cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950-1953), Việt Nam (1954-1975).
N
I
M
T
T
Â
R
M
Đ
C
T
Ă
O
C
Ư
ơ
Ơ
1
2
3
4
5
6
7
TỪ CHÌA KHÓA
Đoán ô chữ
trò chơi:
8
BÀI TẬP VỀ NHÀ
1. Từ sự phát triển của kinh tế Nhật Bản đã để lại bài học kinh nghiệm gì cho Việt Nam?
nguon VI OLET