BÀI 8: NHẬT BẢN
Hoa anh đào ở Nhật Bản
Một khu vực đô thị bị sóng thần tàn phá
Những ngôi nhà và tàu xiêu vẹo vì sóng thần tại thành phố Kesennuma, tỉnh Miyagi.
NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BÀI HỌC
Sự phát triển kinh tế và chính sách đối ngoại của Nhật Bản qua các giai đoạn:
1945 – 1952, 1952 – 1973,
1973 – 1991, 1991 – 2000
Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển “thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản
Em hãy cho biết Nhật Bản bước ra khỏi CTTG thứ hai trong tình trạng như thế nào?
1. Hoàn cảnh lịch sử
- Là nước bại trận, chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh.
+ Khoảng 3 triệu người chết và mất tích.
+ Cơ sở vật chất bị phá huỷ trầm trọng.
- Bị quân đội Mỹ chiếm đóng.
I. Nhật Bản từ năm 1945 - 1952
Nêu nội dung cơ bản của những cải cách dân chủ ở Nhật Bản trong thời kì bị chiếm đóng?
2.Công cuộc phục hồi đất nước
a. Chính trị: sgk
b. Kinh tế:
- Thực hiện ba cuộc cải cách dân chủ.
- Từ 1950- 1951, kinh tế Nhật được phục hồi, đạt mức trước chiến tranh.
I. Nhật Bản từ năm 1945 - 1952
3. Chính sách đối ngoại:
Liên minh chặt chẽ với Mỹ
Nhật đứng dưới “chiếc ô” bảo hộ hạt nhân của Mỹ.
I. Nhật Bản từ năm 1945 - 1952
II. Nhật Bản từ năm 1952-1973
1. Kinh tế, khoa học kỹ thuật
a. Kinh tế:
b. Khoa học- kĩ thuật:
Phát triển nhanh “thần kỳ”
- Năm 1968, Nhật vươn lên đứng thứ hai thế giớiTBCN(sau Mỹ)
 - Đầu những năm 70, Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế lớn của thế giới
- Coi trọng giáo dục và KH- KT
- Đẩy nhanh sự phát triển bằng cách mua các bằng phát minh, sáng chế
- Đi sâu vào lĩnh vực công nghiệp dân dụng
Cầu Seto Ohashi
2. Đối ngoại:
- Tiếp tục duy trì liên minh chặt chẽ với Mỹ
- 1956, bình thường hoá quan hệ với Liên Xô và gia nhập Liên hiệp quốc.
1. Kinh tế:
- Từ 1973 Kinh tế Nhật phát triển đi kèm với suy thoái
Nửa sau những năm 80 Nhật trở thành siêu cường tài chính thế giới.
2. Đối ngoại:
- Tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước ĐNA và ASEAN
- 21/9/1973 thiết lập quan hệ ngoại giao với VN
III. Nhật Bản từ năm 1973 đến năm 1991
Một số hình ảnh về quan hệ hợp tác Việt Nam – Nhật Bản
Lễ ký kết văn bản thiết lập quan hệ ngoại giao Việt - Nhật tại Paris ngày 21/9/1973. Người đang bắt tay là hai trưởng đoàn: Đại sứ Nakayama (trái) và Đại sứ Võ Văn Sung.
Quang cảnh lễ tiếp đón Chủ tịch Nguyễn Minh Triết tại Hoàng cung Nhật.
IV. Nhật Bản từ năm 1991 đến năm 2000
Những nét cơ bản về tình hình Nhật Bản từ 1991 đến 2000?
?
IV- Nhật Bản từ năm 1991 đến năm 2000
1. Kinh tế
- Suy thoái, nhưng vẫn là một trong ba trung tâm kinh tế- tài chính lớn của TG.
2. Đối ngoại
Coi trọng quan hệ với phương Tây, mở rộng quan hệ trên phạm vi toàn cầu, chú trọng các nước Đông Nam Á,
Củng cố bài học
Sự phát triển của Nhật Bản từ năm 1952-1973. Nguyên nhân sự phát triển đó.
Chính sách đối ngoại của nhật từ 1945-2000.
Xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô
và các em học sinh!
nguon VI OLET