BÀI 8: NHẬT BẢN
LƯỢC ĐỒ ĐẤT NƯỚC NHẬT BẢN
 Đ. Hôn-xiu
Đ. Hốc-cai-đô 
 Đ. Xi-cô-cư
 Đ. Kiu-xiu
MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOANG TÀN CỦA NHẬT DO CHIẾN TRANH ĐỂ LẠI
1. Kinh tế
a. Từ 1952 – 1973
Thực hiện 3 cuộc cải cách lớn:
+ Thủ tiêu chế độ tập trung kinh tế.
+ Tiến hành cải cách ruộng đất.
+ Dân chủ hóa lao động.
 Kết quả, năm 1950-1952, kinh tế Nhật Bản đã được phục hồi và đạt mức trước chiến tranh.
b. Từ 1950 – 1973 : Sự phát triển “thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản và những nguyên nhân của nó

Nhật Bản tập trung phát triển kinh tế và đạt được những thành tựu to lớn, được thế giới đánh giá là “thần kì”.
+ Từ năm 1952 – 1973, kinh tế nhật Bản có tốc độ phát triển cao liên tục, nhiều năm đạt tới hai con số (1960 – 1969 là 10,8%)
+ Năm 1968, kinh tế Nhật vươn lên trở thành cường quốc kinh tế tư bản, đứng thứ hai sau Mĩ
+ Đầu những năm 70 trở đi, Nhật trở thành 1 trong 3 trung tâm kinh tế – tài chính của thế giới (cùng với Mĩ và Tây Âu)
BIỂU ĐỒ GNP CỦA NHẬT BẢN
20 tæ USD
183 tæ USD
402 tæ USD
2828,3 tæ USD
BIỂU ĐỒ SO SÁNH GNP KHỐI TƯ BẢN
BIỂU ĐỒ THU NHẬP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA
29850
23796
21116
20195
10450
Nguyên nhân phát triển kinh tế:
+ Tính tự lực tự cường của con người
+ Vai trò lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của nhà nước
+ Các công ti Nhật năng động, có tầm nhìn xa, quản lý tốt
+ Ứng dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật
+ Tận dụng tốt các điều kiện bên ngoài
+ Chi phí quốc phòng thấp
c. Từ 1973 – 1991
- Kinh tế NB phát triển xen kẽ với khủng hoảng suy thoái ngắn.
- Nửa sau những năm 80, NB vươn lên thành siêu cường tài chính số một thế giới.
- Là chủ nợ lớn nhất thế giới.
d. Từ 1991 – 2000
- Từ đầu thập niên 90, kinh tế lâm vào tình trạng suy thoái.

- Một trong 3 trung tâm kinh tế tài chính lớn của TG.
2. Khoa học – kĩ thuật
Mua bằng phát minh sáng chế.
Tập trung vào lĩnh vực sản xuất dân dụng
Từ 1991, KH-KT tiếp tục phát triển với mức độ cao.
Năm 1992, phóng 49 vệ tinh khác nhau và hợp tác có hiệu quả với Mỹ, LX trong các chương trình vũ trụ quốc tế.
1985 : SẢN LƯỢNG ÔTÔ LÀ 12,3 TRIỆU CHIẾC
ĐỨNG ĐẦU THẾ GIỚI VỀ SẢN LƯỢNG THÉP
Những ngành công nghiệp đứng đầu: tàu biển, xe hơi, thép, xe máy, máy điện tử, máy ảnh...
Xe hơi đời mới của Nhật.
Rôbôt
ĐƯỜNG HẦM DƯỚI BIỂN NỐI HÔNSU VÀ HÔCCAI ĐÔ dài 53,8 km
ĐƯỜNG HẦM CẮT NGANG
CỔNG VÀO HẦM TRÊN ĐẢO HONSHU
BÊN TRONG ĐƯỜNG HẦM
Cầu Seto Ohashi
Cầu treo trên biển dài 9,4km.
CẦU TREO NỐI HAI ĐẢO XICÔCƯ VÀ HÔNSU
Thành tựu khoa học - kỹ thuật của Nhật Bản
Tàu siêu tốc Shinkansen – 500km/h
3. Chính sách đối ngoại của Nhật Bản
Nền tảng căn bản trong chính sách đối ngoại của Nhật là liên minh chặt chẽ với Mĩ.
+ Nhật Bản ký Hiệp ước hòa bình Xan Phranxixcô và Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật (9 -1951).
 Sau này Hiệp ước an ninh được gia hạn nhiều lần và từ năm 1996 kéo dài vĩnh viễn.
- Sau Chiến tranh lạnh, Nhật cố gắng thực hiện chính sách đối ngoại tự chủ hơn, mở rộng quan hệ với Tây Âu, chú trọng quan hệ với các nước châu Á và Đông Nam Á.
- 1973, Nhật thiết lập quan hệ ngoại giao với VN  hiện nay là đối tác chiến lược toàn diện của VN.
- Ngày nay, Nhật Bản nỗ lực vươn lên trở thành một cường quốc chính trị để tương xứng với sức mạnh kinh tế.
Một số hình ảnh về quan hệ hợp tác Việt Nam – Nhật Bản
Lễ ký kết văn bản thiết lập quan hệ ngoại giao Việt - Nhật tại Paris ngày 21/9/1973. Người đang bắt tay là hai trưởng đoàn: Đại sứ Nakayama (trái) và Đại sứ Võ Văn Sung.
Quang cảnh lễ tiếp đón Chủ tịch Nguyễn Minh Triết tại Hoàng cung Nhật.
nguon VI OLET