Chào mừng các em đến với lớp học online
Núi Phú Sĩ
Nhật Bản
Bài 8
Lược đồ Nhật Bản
Nhật Bản từ năm 1952 đến năm 1973
1/ Tình hình phát triển kinh tế - Khoa Học Kĩ Thuật của Nhật Bản.
2/Nguyên nhân phát triển và những hạn chế của nền kinh tế Nhật Bản.
3/ Tình hình chính trị và chính sách đối ngoại của Nhật Bản.
Một người đàn ông ngồi trong căn nhà đổ nát tại thành phố Tokyo, năm 1947. Sau thế chiến, Nhật lâm vào cảnh hoang tàn đổ nát.




Chiến trang không chỉ mang cái chết đến cho những người ở các nước bị xâm lược, mà còn lấy đi sinh mạng của các binh lính Nhật. Trong ảnh, hai vợ chồng già ôm di ảnh của con, một binh lính Nhật Bản chết trong thế chiến, đi trên con đường tại Tokushima năm 1956.


Sau 1945, NB phải gánh chịu hậu quả nặng nề do chiến tranh để lại...
I. TÌNH HÌNH NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ II (1945).
NB rơi vào tình trạng khó khăn chưa từng có.
NB bị quân đội Mĩ chiếm đóng dưới danh nghĩa quân Đồng minh
Tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn, nguồn năng lượng bị phụ thuộc....
a. Biện pháp:
* Về chính trị:

- Loại bỏ chủ nghĩa quân phiệt và bộ máy chiến tranh của Nhật, xét xử tội phạm chiến tranh.

- 5/1947, ban hành Hiến pháp mới quy định Nhật là nước quân chủ lập hiến nhưng thực tế là chế độ dân chủ đại nghị tư sản.

- Nhật cam kết từ bỏ việc tiến hành chiến tranh, không đe dọa hoặc sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế.
- Không duy trì quân đội thường trực, chỉ có lực lượng Phòng vệ dân sự bảo đảm an ninh, trật tự trong nước.
Ổn định tình hình đất nước.
--> Tập trung cho việc khôi phục
và phát triển kinh tế.
1. Giai đoạn từ 1945 đến 1952: Khôi phục kinh tế
* Về chính trị:
a. Biện pháp:
Những biện pháp trên
có tác dụng gì ?

- Hai là, cải cách ruộng đất.
a. Biện pháp:


- Một là, thủ tiêu chế độ tập trung kinh tế, giải tán các “Dai-bát-xư”.

* Về kinh tế:
- Ba là, Dân chủ hoá lao động.
Xoá bỏ những rào cản -> tạo điều kiện cho kinh tế phát triển, phát huy tính chủ động và sáng tạo của nhân dân.
SCAP đã thực hiện 3 cuộc cải cách lớn:
1. Giai đoạn từ 1945 đến 1952: Khôi phục kinh tế
- Từ sau CTTG II kinh tế bị tàn phá nặng nề
_Từ 1952-1960 phát triển nhanh.
_ 1960-1973 đạt bước phát triển" thần kì" :
+ Tốc độ tăng trưởng bình quân hằng năm từ 1960-1969 là 10,8 %
+ 1968 Nhật vượt Anh, Pháp, Cộng hòa LB Đức,I-ta-li-a, Ca-na-đa vươn lên đứng thứ 2 / TG sau Mĩ.
_ Đầu những năm 70 trở đi, Nhật trở thành 1 trong 3 trung tâm kinh tế, tài chính lớn của TG

1/ Tình hình phát triển kinh tế - KHKT của Nhật Bản.
*Kinh Tế:
Từ nửa sau những năm 80 của thế kỉ XX, NB vươn lên thành siêu cường tài chính số một thế giới, là chủ nợ lớn nhất thế giới.
* Kinh tế:
- Do tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng (1973),
kinh tế NB bị suy thoái

nhanh chóng thoát ra khỏi khủng hoảng
* Kinh tế Nhật Bản từ 1991 đến năm 2000.
: Mặc dù có suy thoái nhưng Nhật Bản vẫn là 1 trong 3 trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới .
*Khoa học kỹ thuật:
_ Coi trọng giáo dục và KH-KT.
_ Nhật đẩy mạnh mua bằng phát minh sáng chế.
_ Tập trung vào lĩnh vực công nghiệp dân dụng đạt nhiều thành tựu.
Cầu Seto Ohashi
MỘT SỐ THÀNH TỰU KHOA HỌC-KĨ THUẬT CỦA NHẬT BẢN
Tàu cao tốc Shinkansen
Những sản phẩm công nghiệp của Nhật Bản
Người máy Asimo
* Nguyên nhân:
_ Con người – nhân tố quyết định hàng đầu.
_ Vai trò quản lý của nhà nước.
_ Các công ty Nhật năng động, có tầm nhìn xa, sức cạnh tranh cao.
_ Áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật
_ Ngân sách quốc phòng thấp (1% GDP)
_ Tận dụng tốt các nhân tố bên ngoài để phát triển.

2/ Nguyên nhân phát triển và những hạn chế của nền kinh tế Nhật Bản.
* Hạn chế:
_ Diện tích nhỏ, nghèo tài nguyên.
_ Mất cân đối giữa thành thị - nông thôn, công nghiệp – nông nghiệp.
_ Gặp sự cạnh tranh của Mĩ, Tây Âu, các nước công nghiệp mới, Trung Quốc,….
* Chính trị:
_ Từ năm 1955 – 1993 Đảng dân chủ Tự Do (LDP) liên tục cầm quyền ở Nhật Bản Nền chính trị nhìn chung là ổn định.
3/ Tình hình chính trị và chính sách đối ngoại của Nhật Bản.
Con người Nhật Bản có nhiều đức tính tốt để chúng ta noi theo:
Lòng tự hào dân tộc.
Trọng danh dự, có tính kỷ luật, tinh thần trách nhiệm cao, trung thành, lễ phép và lịch sự
Cần cù, sáng tạo, khéo léo, yêu thiên nhiên.
Thích trầm tư mặc tưởng, tinh tế, nhạy cảm, tốt bụng và khiêm cung ...
Người Nhật rất chú trọng đầu tư cho giáo dục
Có ý thức bảo tồn những truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
GIỚI THIỆU VÀI NÉT VỀ NHẬT BẢN
Chính sách đối ngoại:
- Nền tảng căn bản trong đối ngoại của Nhật là liên minh chặt chẽ với Mĩ
+ 9/1951, ký với Mĩ Hiệp ước hòa bình Xanphranciscô và hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật
+ Hiệp ước an ninh gia hạn nhiều lần, đến 1996 kéo dài vĩnh viễn
Sau chiến tranh lạnh: chính sách đối ngoại tự chủ, mở rộng quan hệ với Tây Âu, phát triển quan hệ với châu Á, Đông Nam Á
21/9/1973, Nhật lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam
CỦNG CỐ
Câu 1. Từ 1945 đến 1952, chính sách đối ngoại của Nhật là
A. chỉ giao lưu với các nước Đông Nam Á.
B. liên minh chặt chẽ với Mĩ.
C. mở rộng quan hệ ngoại giao trên thế giới.
D. liên minh với Mĩ và Liên Xô.
B. liên minh chặt chẽ với Mĩ.
CỦNG CỐ
Câu 2. Nhật Bản đã lợi dụng yếu tố bên ngoài nào để phát triển kinh tế trong giai đoạn 1952-1973?
A. Chiến tranh Triều Tiên, Việt Nam.
B. Nguồn viện trợ của Mĩ.
C. Nguồn viện trợ của Mĩ, các cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950-1953), Việt Nam (1954-1975).
D. Phát minh sang chế mua từ các quốc gia tư bản đồng minh.
C. Nguồn viện trợ của Mĩ, các cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950-1953), Việt Nam (1954-1975).
nguon VI OLET