CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH ĐẾN
VỚI TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY
Năm học : 2021 - 2022
SINH HỌC 9
100% VÀNG TRƠN
9 VÀNG TRƠN
3 XANH TRƠN
3 VÀNG NHĂN
1 XANH NHĂN
NHẮC LẠI KIẾN THỨC BÀI CŨ
315
101
108
32
x
x
x
x
BÀI 5: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG(tt)
4
4
BÀI 5: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG(tt)
III- MENĐEN GIẢI THÍCH KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM.
1 - Quy ước:
A: Quy định hạt vàng
a: Quy định hạt xanh.
B: Quy định vỏ trơn
b: Quy định vỏ nhăn
Vậy cơ thể P thuần chủng
có kiểu gen như thế nào?
-> Kiểu gen của P thuần chủng
Hạt vàng, vỏ trơn:
Hạt xanh, vỏ nhăn:
AABB
aabb
Vậy cơ thể P thuần chủng
có kiểu gen như thế nào?
2. Sơ đồ lai
VÀNG TRƠN
XANH NHĂN
AABB aabb
P
x
AABB
AA
BB
A
B
AB
G(P)
AB
ab
F1
AB
ab
AaBb
AaBb
Kiểu gen :
Kiểu hình :
100% Hạt vàng, vỏ trơn






F1 x F1: AaBb ( Vàng, trơn) x AaBb ( Vàng, trơn )
Xét cơ F1 dị hợp 2 cặp gen
AaBb
Cách tạo giao tử từ cơ thể dị hợp 2 cặp gen:
AaBb
A
a
B
b
B
b
AB
Ab
aB
ab
Có 4 loại giao tử tạo thành




Xét cặp gen



2. Sơ đồ lai
VÀNG TRƠN
XANH NHĂN
AABB aabb
P
x
G(P)
AB
ab
F1
AB
ab
AaBb
AaBb
Kiểu gen :
Kiểu hình :
100% Hạt vàng, vỏ trơn
F1 x F1: AaBb ( Vàng, trơn) x AaBb ( Vàng, trơn )
G( F1):
AB, Ab, aB, ab
AB, Ab, aB, ab
F2 :
Lập bảng Pennet
AB
Ab
Ab
aB
aB
ab
ab
AB
AaBb
(V-T)
2. Sơ đồ lai
VÀNG TRƠN
XANH NHĂN
AABB aabb
P
x
G(P)
AB
ab
F1
AB
ab
AaBb
AaBb
Kiểu gen :
Kiểu hình :
100% Hạt vàng, vỏ trơn
F1 x F1: AaBb ( Vàng, trơn) x AaBb ( Vàng, trơn )
AABB
AABb
AaBB
AaBb
AABb
AAbb
AaBb
Aabb
AaBB
AaBb
aaBB
aaBb
aabb
aaBb
Aabb
AaBb


? Tại sao ở F2 lại có 16 tổ hợp giao tử?
F1 hình thành giao tử có sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp gen nên mỗi cơ thể F1 tạo ra 4 loại giao tử
Vì F1 có kiểu gen AaBb => khi lai F1 x F1 thì 1 bên cho 4 giao tử đực (AB, ab, Ab, aB) và 1 bên cho 4 giao tử cái (Ab, AB, ab, aB)
=> mỗi bên cho 4 giao tử => có sự kết hợp ngẩu nhiên của giao tử đực và giao tử cái 4x4 = 16 tổ hợp



BẢNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG
1 AABB
2 AABb
2 AaBB
Kiểu hình F2
Tỉ lệ
Vàng trơn
Vàng nhăn
Xanh trơn
Xanh nhăn
Tỉ lệ mỗi Kiểu gen ở F2
Tỉ lệ mỗi Kiểu hình ở F2
4 AaBb
2 Aabb
1 AAbb
1 aaBB
2 aaBb
1 aabb
9 A-B-
3 A- bb
3 aaB-
1 aabb
9 Vàng trơn
3 Vàng nhăn
3 xanh trơn
1xanh nhăn
A: Quy định hạt vàng
a: Quy định hạt xanh.
B: Quy định vỏ trơn
b: Quy định vỏ nhăn
F2 TLKG 1 AABB :2 AABb :1 Aabb :2 AaBB :4 AaBb :2Aabb: 1 aaBB :2 aaBb :1aabb
TLKH 9 ( A-B-) Vàng, trơn : 3 ( A-bb) Vàng, nhăn : 3 (aaB-) Xanh, trơn: 1 ( aabb) Xanh, nhăn
Từ phân tích trên, hãy phát biểu nội dung của quy luật Phân li độc lập ?
III. MENĐEN GIẢI THÍCH KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
“ Các cặp nhân tố di truyền (cặp gen) đã phân ly độc lập trong quá trình phát sinh giao tử.”
III. Menđen giải thích kết quả thí nghiệm :
IV. Ý nghĩa của qui luật phân li độc lập
Nghiên cứu nội dung
SGK phần IV
trang 18
Tại sao ở các loài sinh sản hữu tính biến dị lại phong phú ?
Do các sinh vật này có nhiều gen, các gen này thường tồn tại ở thể dị hợp => phân li độc lập, tổ hợp tự do => tổ hợp về kiểu gen và kiểu hình lớn
? Nêu ý nghĩa của qui luật phân li độc lập?
- Qui luật phân li độc lập giải thích được 1 trong những nguyên nhân làm xuất hiện biến dị tổ hợp do sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp gen
- Biến dị tổ hợp có ý nghĩa trong chọn giống và tiến hoá
BÀI 5: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG(tt)
CỦNG CỐ
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Ở người, A: tóc xoăn; a: tóc thẳng; B: mắt đen, b: mắt xanh. Các gen PLĐL. Bố tóc thẳng, mắt xanh. Mẹ sẽ có kiểu gen như thế để con sinh ra đều có tóc xoăn, mắt đen ?
a. AaBb
b. AaBB
c. AABb
d. AABB
Tại sao ở loài sinh sản giao phối, biến dị lại phong phú hơn nhiều so với những loài sinh sản vô tính ?
CỦNG CỐ
Câu 3/ Ở cà chua
Gen A quy định quả đỏ, gen a quy định quả vàng.
gen B quy định quả tròn, gen b quy định quả bầu dục.
Khi cho lai giống cà chua quả đỏ, tròn với cà chua vàng, bầu dục người ta thu được toàn quả đỏ, tròn. Tiếp tục cho F1 giao phấn với nhau thu được F2. Hãy viết sơ đồ lai từ P-> F2
14
Hướng dẫn về nhà
Ôn tập lại kiến thức lai 1 cặp và 2 cặp tính trạng.
Làm bài tập rèn luyện trên web trường.
Đọc bài và làm bài 7: BÀI TẬP CHƯƠNG I.
Đọc và quan sát bài NHIỄM SẮC THỂ
nguon VI OLET