Chương II. NHIỄM SẮC THỂ (NST)
Bài 8. NHIỄM SẮC THỂ
I. Tính đặc trưng của bộ NST:
Bộ NST lưỡng bội
2n (NST)
Bộ NST đơn bội
n (NST)
- Bộ NST lưỡng bội là bộ NST chứa tất cả các cặp NST tương đồng. Kí hiệu là 2n .
- Bộ NST đơn bội là bộ NST chứa 1 NST của mỗi cặp tương đồng. Kí hiệu là n.
I. Tính đặc trưng của bộ NST:


I. Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể
? Số lượng NST trong bộ lưỡng bội có phản ánh trình độ tiến hóa của loài không?


I. Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể
- Ở những loài đơn tính có sự khác nhau giữa cá thể đực và cá thể cái ở cặp NST giới tính: XX, XY.

- Mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng về hình dạng, số lượng.


I. Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể
? NST được thể hiện rõ nhất ở kì nào của quá trình phân chia tế bào? Liệt kê các hình dạng đặc trưng có ở kì này?



- Hình dạng: hình hạt, hình que, hình chữ V.
- Chiều dài: 0.5 – 50 micrômét (µm)
- Đường kính: 0.2 – 2 micrômét (µm)
I. Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể
- Ở những loài đơn tính có sự khác nhau giữa cá thể đực và cá thể cái ở cặp NST giới tính: XX, XY.

- Mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng về hình dạng, số lượng.



II. Cấu trúc của nhiễm sắc thể
2. Tâm động
1. Crômatit
+ Rõ nhất ở kì giữa NST gồm 2 crômatit dính với nhau ở tâm động.
+ Mỗi crômatit gồm 1 phân tử AND và 1 phân tử prôtêin loại histôn
III. Chức năng của nhiễm sắc thể
- Nhờ sự tự sao của ADN=> tự nhân đôi NST=> các gen quy định tính trạng được di truyền qua các thế hệ tế bào và cơ thể.
? NST có chức năng gì?
- NST là cấu trúc mang gen có bản chất là ADN
Do đâu mà các gen quy định tính trạng được di truyền qua các thế hệ tế bào và cơ thể?
Câu 1: Cặp NST tương đồng là   
A.  hai NST giống hệt nhau về hình thái và kích thước.
B.  hai crômatit giống nhau, dính nhau ở tâm động.
C. hai NST có cùng 1 nguồn gốc từ bố hoặc từ mẹ.
D.  hai crômatit có nguồn gốc khác nhau.
Câu 2 : Bộ NST chỉ chứa một NST trong mỗi cặp tương đồng được kí hiệu là
 
A.  n
B.  2n.
C. 3n.
D.  4n
Câu 3: Bộ NST lưỡng bội của loài 2n có trong:
 
A.  Giao tử.
B.  Tế bào sinh dưỡng, giao tử
C. Hợp tử, giao tử.
D.  Tế bào sinh dưỡng, hợp tử, tế bào mầm.
Câu 4: Tế bào của mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng về:
 
A.  số lượng
B.  số lượng và hình dạng
C. Số lượng, kích thước
D.  Số lượng, hình dạng, kích thước.
Câu 5 : Trong quá trình phân bào, có thể quan sát rõ nhất hình thái của NST ở kì nào?
 
A.  Kì giữa
B.  Kì đầu
C. Kì sau.
D.  Kì cuối
nguon VI OLET