CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 7 chúng em
Nhóm 7:
1. Thanh Hương
2. Thu Trâm
3. Vân Anh
4. Trúc Đào
5. Mai Hoa
BÀI 17: THỔ NHƯỠNG QUYỂN. CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH THỔ NHƯỠNG
BÀI 17.THỔ NHƯỠNG QUYỂN.
CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH THỔ NHƯỠNG
I/THỔ NHƯỠNG:
1. Khái niệm, đặc trưng của thổ nhưỡng
2. Thổ nhưỡng quyển(lớp phủ thổ nhưỡng)
II/CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT:
1.Đá mẹ
2.Khí hậu
3.Sinh vật
4.Địa hình
5.Thời gian
6.Con người
CẤU TRÚC BÀI HỌC
Thổ nhưỡng là gì? Đặc trưng của đất?

I/thổ nhưỡng
a)Khái niệm, đặc trưng của đất:
-Thổ nhưỡng (đất) là lớp vật chất tơi xốp ở bề mặt lục địa được đặc trưng bởi độ phì.
-Độ phì đất: là khả năng cung cấp nước nhiệt, khí, và các chất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật sinh trưởng và phát triển
b)Thổ nhưỡng quyển:
- Thổ nhưỡng quyển: là lớp vỏ chứa vật chất tơi xốp này nằm ở bề mặt lục địa- nơi tiếp xúc với khí quyển, thạch quyển, sinh quyển .
Vai trò:
+ Là nơi cư trú và tiến hành các hoạt động sản xuất và đời sống con người
+ Nông- lâm nghiệp: đất để canh tác cây lương thực, thực phẩm; cây công nghiệp, trồng rừng...
+ Công nghiệp và đời sống: mặt đất là nơi xây dựng các cơ sở sản xuất, nhà máy, các công trình cơ sở vật chất kĩ thuật -cơ sở hạ tầng...


Dựa vào hình, hãy xác định vị trí và cho biết vai trò của lớp phủ thổ nhưỡng đối với hoạt động trong đời sống.
Đồng bằng sông cửu long
II/các nhân tố hình thành đất:
1)Đá mẹ
- Đá mẹ là sản phẩm của quá trình phá hủy từ đá gốc(nham thạch)
- Đá mẹ cung cấp vật chất vô cơ cho đất, do đó quyết định thành phàn khoáng vật, thành phần cơ giới và ảnh hưởng đến nhiều tính chất đất
+ Đá granit => đất xám( chua, nhiều cát, màu xám)
+ Đá vôi => đất đá vôi (nhiều chất màu đỏ vàng nhiều ở miền Bắc ta)
+ Đá badan => đất đỏ badan : màu mỡ tầng phong hóa sâu, giàu dinh dưỡng
Một số ví dụ về ảnh hưởng của đá mẹ đến đặc điểm của đất:
Khí hậu:ảnh hưởng trực tiếp thông qua các yếu tố nhiệt,ẩm. Địa hình: -vùng có độ cao :hình thành đất yếu Vùng có độ dốc:lớp đất mỏng và bạc màu -vùng bằng phẳng: đất màu mỡ Con người: tác động mạnh mẽ đến đất, làm biến đổi tính chất của đất=)) tốt lên hoặc xấu đi
Quá trình hình thành đất
2. Khí hậu
Ảnh hưởng trực tiếp đến sự hình thành đất thông qua nhiệt-ẩm
Nhiệt- ẩm làm cho đá gốc bị phá hủy thành sản phẩm phong hóa
Nhiệt - ẩm ảnh hưởng đến sự hòa tan, rửa trôi, ích tụ vật chất.
Khí hậu còn tạo môi trường để vi sinh vật phân giải và tổng hợp chất hữu cơ cho đất.
3. sinh vật
Đóng vai trò chủ đạo trong sự hình thành đất
Thực vật cung cấp chất hữu cơ và tổng hợp thành mùn
Vi sinh vật phân giải các vật chất hữu cơ và tổng hợp thành mùn
Động vật góp phần làm thay đổi một số tính chất vật lí, hóa học của đất
4. địa hình
Vùng núi cao : nhiệt độ thấp -> quá trình phá hủy đá chậm -> quá trinhg hinhg thành đất yếu
Địa hình dốc : đất bị xói mòi, tầng đất thường mỏng
Địa hình bằng bằng phẳng : quá trình bồi tụ ưu thế -> tầng đất thường dày và giàu chất dinh dưỡng
- Địa hình ảnh hưởng đến khí hậu -> các vành đai khác nhau theo độ cao
5. Thời gian
Đá gốc biến thành đất cần có thời gian
Thời gian hình thành đất -> tuổi tuyệt đối của đất
Tuổi của đất:
+ Biểu thị thời gian tác động của các yếu tố hình thành đất dài hay ngắn
+ Thể hiện cường độ của các quá trình tác động
6. Con người
- Có thể làm đất tốt lên hoặc xấu đi
Củng cố bài học
A. Lớp vật chất vụn bở trên bề mặt lục địa , được hình thanh từ quá trinh phong hóa đá.
B. Lớp vật chất tơi xốp ở bề mặt lục địa , được đặc trưng bởi độ phì.
C. Lớp vật chất vụn bở , trên đó con người tiến hành các hoạt động trồng trọt.
D. Lớp vật chất tự nhiên , được con người cải tạo và đưa vào sản xuất nông nghiệp.
Câu 1: Thổ nhưỡng là
A. Độ tơi xốp của đất.
B. Lượng chất dinh dưỡng trong đất.
C. Thành phần khoáng vật, thành phần cơ giới của đất.
D. Khả năng thẩm thấu nước và không khí của đất.
Câu 2: Đất mẹ là nguồn cung cấp chất vô cơ trong đất, có vai trò quyết định tới
A. Cung cấp vật chất vô cơ cho đất.
B. Phân giải xác sinh vật và tổng hợp thành mùn.
C. Bám vào các khe nứt của đá, làm phá hủy đá.
D. Hạn chế việc sói mòn đất và góp phần làm biến đổi tính chất của đất.
Câu 3: Trong quá trình hình thành đất, vi sinh vật có vai trò
A. Quá trình phá hủy đá xảy ra chậm, làm cho quá trình hình thành đất yếu.
B. Quá trình phá hủy đá xảy ra nhanh, lớp đất phủ dày.
C. Quá trình phá hủy đá không diễn ra được, không có lớp đất phủ lên bề mặt.
D. Đá bị phá hủy rất nhanh, lớp đất phủ trên bề mặt rất dày.
Câu 4: Ở vùng núi cao, nhiệt độ thấp nên
A. Tầng đất mỏng hơn và cũng ít chất dinh dưỡng hơn.
B. Tầng đất mỏng hơn nhưng giàu chất dinh dưỡng hơn.
C. Tầng đất dày hơn nhưng nghèo chất dinh dưỡng hơn.
D. Tầng đất dày hơn và cũng nhiều chất dinh dưỡng hơn.
Câu 5: So với miền núi thì miền đồng bằng thường có
Cám ơn cô và các bạn đã tham dự
buổi thuyết trình của nhóm 7

nguon VI OLET