GV Hoa Oải Hương
CHỦ ĐỀ 4:
ỨNG DỤNG CỦA TIN HỌC
GV Hoa Oải Hương
3. Tin học và xã hội
1. Phần mềm máy tính
2. Những ứng dụng của tin học
CHỦ ĐỀ 4:
ỨNG DỤNG CỦA TIN HỌC
Bài 7: Phần mềm máy tính
Sản phẩm thu được thu được sau khi thực hiện các bước giải bài toán trình bày trong bài 6 sẽ là cách tổ chức dữ liệu, chương trình và tài liệu.
Chương trình đó có thể dùng để giải bài toán với nhiều bộ Input khác nhau. Một chương trình như vậy gọi có thể được xem như là một PHẦN MỀM MÁY TÍNH
Khái niệm:
Phần mềm máy tính là một chương trình được người lập trình viết ra bằng một ngôn ngữ lập trình nhằm thực hiện một nhiệm vụ hoặc giải quyết một công việc nào đó.!
1.Phần mềm hệ thống
Ví dụ: Hệ điều hành có chức năng điều hành toàn bộ hoạt động của máy tính trong suốt qua trình làm việc. Đó là phần mềm hề thống quan trọng nhất như Windows XP, Windows 7, Windows 8, Windows 10
Phần mềm hệ thống thiết kế cho việc vận hành và điều khiển phần cứng máy tính và cung cấp một kiến trúc cho việc chạy phần mềm ứng dụng như các Microsoft Word, excel, cococ, chome…
Phần mềm tạo môi trường làm việc cho các phần mềm khác thì được gọi là phần mềm hệ thống
Hệ điều hành windows 7
Hệ điều hành WINDOWS XP
Hệ điều hành WINDOWS 2003
Hệ điều hành WINDOWS 10
Trên các dòng điện thoại hiện nay có sử dụng các hệ điều hành nào? Và nó có phải là phần mềm hệ thống không?
Các phần mềm trong máy tính như: Chome, Cococ, words, power point… Có phải là phần mềm hệ thống không? Vì sao?
2. Phần mềm ứng dụng
Phần mềm được viết ra theo yêu cầu của các tổ chức cá nhân nhằm giải quyết các công việc mang tính đặc thù, riêng biệt…
Ví dụ: Phần mềm quản lý tiền điện, nước, phần mềm kế toán, phần mềm quản lý nhân sự của một công ty, phần mềm bán hàng tại một siêu thị.
a) Phần mềm viết theo yêu cầu của các tổ chức, cá nhân
a) Phần mềm viết theo yêu cầu của các tổ chức, cá nhân
Phần mềm bán hàng
Phần mềm quản lý hóa đơn điện
Hoặc cũng có những phần mềm ứng dụng được thiết kế dựa trên yêu cầu chung của rất nhiều người chứ không phải của 1 người hay 1 tổ chức cụ thể nào
Phần mềm AutoCAD
Phần mềm Microsoft word
Phần mềm Google Chrome
b. Phần mềm thiết kế dựa trên yêu cầu của nhiều người dùng
Là phần mềm được thiết kế dựa trên những yêu cầu chung hàng ngày của rất nhiều người.
Ví dụ: phần mềm MS Word, Excel, Cococ, Chome, Autocad
Phần mềm Soạn Thảo
Diệt vi rút
c. Phần mềm công cụ
Là phần mềm hỗ trợ để làm ra các sản phẩm phần mềm khác.
Ví dụ: Phần mềm C+ C++, C#, Java
Visual Basic
Turbo Pascal
d. Phần mềm tiện ích
Trợ giúp ta khi làm việc với máy tính, nhằm nâng cao hiệu quả công việc.
Ví dụ
Diệt virut
Winrar (Nén dữ liệu)
Chú ý:
Việc phân loại trên chỉ mang tính tương đối, có những phần mềm có thể xếp vào nhiều loại.
Ví dụ:

Vừa là PM ứng dụng vừa là PM tiện ích
Bài 8: Những ứng dụng của Tin học
Giải các bài toán khoa học kĩ thuật.
Giải các bài toán quản lý.
Tự động hóa và điều khiển.
Truyền thông
Soạn thảo, in ấn, lưu trữ văn phòng
Trí tuệ nhân tạo
Giáo dục
Giải trí

1. Giải các bài toán khoa học kĩ thuật
Thiết kế ô tô
Thiết kế quy hoạch
Thiết kế nhà
Mô phỏng đường đi của bão
2. Trong lĩnh vực quản lý
Quản lý vé tại các sân bay
Quản lý bệnh nhân tại bệnh viện
Quản lý sách tại thư viện
Quản lý hóa đơn tiền điện
3. Tự động hóa và điều khiển
Điều khiển dây chuyền sản xuất
Điều khiển hệ thống phun nước
Phóng vệ tinh nhân tạo lên quỹ đạo
Điều khiển hệ thống ánh sáng
4. Truyền thông
Xem truyền hình trực tuyến
Thư viện điện tử
Lớp học trực tuyến
Hội nghị trực tuyến Video conference
4. Soa?n tha?o, in �?N, LUU TRU~ VAN PHO`NG
Tổng hợp dữ liệu trong các cơ quan tổ chức.
Lập dự án cho các công ty
Soạn thảo văn bản
Xử lý ảnh
6. Trí tuệ nhân tạo
6. Trí tuệ nhân tạo
Điển hình vào tháng 3/2016 AlphaGo - công cụ thông minh nhân tạo được phát triển cho việc chơi cờ vây của Google Deep Mind đã đánh bại một trong số những game thủ cờ vây mạnh nhất trong lịch sử từ trước tới nay
7. Gia?o du?c
8. Gia?i tri?
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1
2
3
4
Câu hỏi 1
Chương trình Turbo Pascal 7.0
Hệ soạn thảo văn bản Microsoft Word
Hệ điều hành Windows XP
Chương trình quét và diệt virut BKAV
Đáp án
10s
Trong các phần mềm sau đây, phần mềm nào là phần
mềm hệ thống?
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
2
3
4
Câu hỏi 2
Chương trình nghe nhạc Windows Media.
Chương trình Turbo Pascal 7.0
C. Hệ điều hành MS DOS
D. Chương trình nén và giải nén Winrar
Đáp án
10s
Trong các phần mềm sau đây, phần mềm nào là phần
mềm công cụ?
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
3
4
Câu hỏi 3
A. Biểu diễn thuật toán
B. Dùng NNLT để diễn đạt bài toán
C. Dùng NNLT và cấu trúc dữ liệu thích hợp để diễn tả thuật toán
D. Tất cả đều đúng
Đáp án
10s
Viết chương trình là?
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
4
Câu hỏi 4
A. Chương trình dịch có thể phát hiện và thông báo các lỗi về mặt ngữ pháp trong thuật toán
B. Mỗi bài toán chỉ được giải bằng một thuật toán duy nhất
C. Việc thiết kế hoặc lựa chọn thuật toán không cần căn cứ vào các yếu tố khác
D. Một bài toán không nhất thiết phải có Output
Đáp án
10s
Chọn câu đúng:
GV Hoa Oải Hương
Nhiệt liệt chào mừng các quý thầy cô về dự giờ thăm lớp

Câu 1: Hãy chọn phát biểu hợp lý nhất về khái niệm phần mềm :
A. Phần mềm gồm chương trình máy tính và cách tổ chức dữ liệu
B. Phần mềm gồm chương trình máy tính, tài liệu về cách tổ chức dữ liệu và các tài liệu hướng dẫn khác
C. Phần mềm gồm chương trình máy tính và dữ liệu đi kèm
D. Phần mềm gồm các chương trình máy tính để làm ra các chương trình máy tính khác


CÂU HỎI
Caâu 2: Choïn caâu phaùt bieåu ñuùng .
Phaàn meàm öùng duïng bao goàm :
A. Phaàn meàm tieän ích
B. Phaàn meàm ñoùng goùi
C. Phaàn meàm coâng cuï (phaàn meàm phaùt trieån)
D. Caû 3 caâu ñeàu ñuùng .

CÂU HỎI
Câu 3. Moät vaøi öùng duïng chính cuûa Tin hoïc laø :
A. Giaûi caùc baøi toaùn khoa hoïc kó thuaät .
B. Töï ñoäng hoaù vaø ñieàu khieån .
C. Giaùo duïc .
D. Caû ba caâu a , b , c ñeàu ñuùng .


CÂU HỎI
Câu 4. Khi duøng maùy tính giaûi toaùn ta caàn quan taâm ñeán caùc yeáu toá :

A. Ñöa vaøo maùy thoâng tin gì ( Input ) .
B. Caàn laáy ra thoâng tin gì ( Output ) .
C. Phöông phaùp giaûi toaùn
D. Caû hai caâu a , b ñeàu ñuùng .


CÂU HỎI
Câu 5. Haõy choïn phöông aùn ñuùng nhaát . Caùc böôùc tieán haønh ñeå giaûi baøi toaùn treân maùy tính theo thöù töï laø :


Löïa choïn hoaëc thieát keá thuaät toaùn ; Xaùc ñònh baøi toaùn ; Vieát chöông trình ; Hieäu chænh ; Vieát taøi lieäu
Xaùc ñònh baøi toaùn ; Löïa choïn hoaëc thieát keá thuaät toaùn ; Vieát chöông trình ; Hieäu chænh ; Vieát taøi lieäu
Xaùc ñònh baøi toaùn ; Vieát chöông trình ; Löïa choïn hoaëc thieát keá thuaät toaùn ; Hieäu chænh ; Vieát taøi lieäu
D. Xaùc ñònh baøi toaùn ; Löïa choïn hoaëc thieát keá thuaät toaùn ; Vieát taøi lieäu ; Vieát chöông trình ; Hieäu chænh ;

CÂU HỎI
BÀI 9. TIN HỌC VÀ XÃ HỘI
MỤC TIÊU
Biết được ảnh hưởng của tin học đối với sự phát triển của xã hội.
Biết được những vấn đề thuộc văn hóa và pháp luật trong xã hội tin học hóa.
Có hành vi và thái độ đúng đắn về những vấn đề đạo đức liên quan đến việc sử dụng máy tính.

NỘI DUNG
Ảnh hưởng của tin học đối với sự phát triển của xã hội
Xã hội tin học hóa
Văn hóa và pháp luật trong xã hội tin học hóa
BÀI 9: TIN HỌC VÀ XÃ HỘI
1. Ảnh hưởng của tin học đối với sự phát triển của xã hội
1. Ảnh hưởng của tin học đối với sự phát triển của xã hội
Tin học có ảnh hưởng to lớn đến những lĩnh vực nào trong đời sống xã hội?
BÀI 9: TIN HỌC VÀ XÃ HỘI
1. Ảnh hưởng của tin học đối với sự phát triển của xã hội
GIẢI CÁC BÀI TOÁN KHOA HỌC KĨ THUẬT
Giải các bài toán khoa học kĩ thuật
Thiết kế ô tô
Thiết kế quy hoạch
Thiết kế nhà
Mô phỏng đường đi của bão
BÀI 9: TIN HỌC VÀ XÃ HỘI
1. Ảnh hưởng của tin học đối với sự phát triển của xã hội
Tính toán trong xây dựng
BÀI 9: TIN HỌC VÀ XÃ HỘI
1. Ảnh hưởng của tin học đối với sự phát triển của xã hội
TỰ ĐỘNG HOÁ VÀ ĐIỀU KHIỂN
Điều khiển dây chuyền sản xuất
Điều khiển hệ thống phun nước
Điều khiển hệ thống tàu hỏa
Hệ thống vòi phun sương được điều khiển bằng máy tính ở Israel
Dây chuyền sản xuất, lắp ráp ô tô
Nhà máy BMW
Nhà máy BMW
Phần mềm quản lý nhà trường
Lớp học thông minh
Cánh tay robot phẫu thuật
Những công nghệ thú vị đang thay đổi thế giới
Xe tự hành thay đổi cách chúng ta di chuyển

Những công nghệ thú vị đang thay đổi thế giới
Google Glass biến chúng ta thành máy điện toán “sống”
Những công nghệ thú vị đang thay đổi thế giới
Người máy dần thay thế lực lượng lao động
Những công nghệ thú vị đang thay đổi thế giới
Các mạng xã hội thay đổi cách con người giao tiếp với nhau
Những công nghệ thú vị đang thay đổi thế giới
Công nghệ in 3D thay đổi cách con người chế tạo sản phẩm
Những công nghệ thú vị đang thay đổi thế giới
Smartphone giúp con người kết nối liên tục với nhau
BÀI 9: TIN HỌC VÀ XÃ HỘI
1. Ảnh hưởng của tin học đối với sự phát triển của xã hội
GIÁO DỤC
BÀI 9: TIN HỌC VÀ XÃ HỘI
1. Ảnh hưởng của tin học đối với sự phát triển của xã hội
ĐỌC BÁO ĐIỆN TỬ
BÀI 9: TIN HỌC VÀ XÃ HỘI
1. Ảnh hưởng của tin học đối với sự phát triển của xã hội
Phác họa hình ảnh khảo cổ
BÀI 9: TIN HỌC VÀ XÃ HỘI
1. Ảnh hưởng của tin học đối với sự phát triển của xã hội
Tin học ứng dụng trong y học
BÀI 9: TIN HỌC VÀ XÃ HỘI
1. Ảnh hưởng của tin học đối với sự phát triển của xã hội
1. Ảnh hưởng của tin học đối với sự phát triển của xã hội
Tin học được áp dụng trong mọi lĩnh vực xã hội
Tin học góp phần phát triển kinh tế
và giúp nâng cao dân trí
BÀI 9: TIN HỌC VÀ XÃ HỘI
1. Ảnh hưởng của tin học đối với sự phát triển của xã hội
Ngoài ra tin học còn được các nhà khoa học dùng nhiều trong các vệ tinh nhân tạo. Nhằm tìm hiểu vũ trụ bao la. Có vai trò quan trọng trong việc truyền thông, dự báo thời tiết, an ninh quốc phòng …
BÀI 9: TIN HỌC VÀ XÃ HỘI
1. Ảnh hưởng của tin học đối với sự phát triển của xã hội
- Tin học thúc đẩy khoa học phát triển và ngược lại khoa học thúc đẩy tin học phát triển

- Sự phát triển của tin học làm cho xã hội có nhiều nhận thức mới về cách tổ chức các hoạt động.
=> Do sự gia tăng không ngừng về nhu cầu của con người trong xã hội kèm theo những tiến bộ vượt bậc của khoa học kĩ thuật
BÀI 9: TIN HỌC VÀ XÃ HỘI
1. Ảnh hưởng của tin học đối với sự phát triển của xã hội
2. Xã hội tin học hóa
2. Xã hội tin học hóa
Văn phòng điện tử
Văn phòng điện tử
Chính phủ điện tử
Thương mại điện tử

E-learning
Robot
Robot
BÀI 9: TIN HỌC VÀ XÃ HỘI
1. Ảnh hưởng của tin học đối với sự phát triển của xã hội
2. Xã hội tin học hóa
Các hoạt động chính của xã hội trong thời đại tin học sẽ được điều hành với sự hỗ trợ của các mạng máy tính kết nối thông tin lớn, liên kết các vùng của một lãnh thổ và giữa các quốc gia với nhau.
2. Xã hội tin học hóa
2. Xã hội tin học hóa:
L?I ÍCH
Phối hợp làm việc
hiệu quả hơn
SƠ ĐỒ LỢI ÍCH XÃ HỘI TIN HỌC HÓA
Hợp tác làm việc theo nhóm
LỢI ÍCH
Phối hợp làm việc
hiệu quả hơn
Tiết kiệm thời gian
Để có thể sáng tạo,
nghỉ ngơi
SƠ ĐỒ LỢI ÍCH XÃ HỘI TIN HỌC HÓA
LỢI ÍCH
Phối hợp làm việc
hiệu quả hơn
Tiết kiệm thời gian
Để có thể sáng tạo,
Nghỉ ngơi
Năng suất lao động
tăng
SƠ ĐỒ LỢI ÍCH XÃ HỘI TIN HỌC HÓA
* Các hoạt động của xã hội có thể được thực hiện thông qua mạng thay vì đến công ty làm việc hay gặp mặt trực tiếp.






Làm việc tại nhà
Kết nối trực tuyến
* Năng suất lao động và chất lượng cuộc sống tăng lên nhờ những ứng dụng của tin học.








Điều khiển vòi nước tự động
Dây chuyền sản xuất tự động


Rôbôt giúp con người trong nhiều hoạt động của cuộc sống.
LỢI ÍCH
Ph?i h?p l�m vi?c
hi?u qu? hon
Ti?t ki?m th?i gian
D? cĩ th? s�ng t?o,
Ngh? ngoi
Nang su?t lao d?ng
tang
Lao d?ng ch�n tay
b?t d?n.
T?p trung v�o lao d?ng
trí ĩc
SƠ ĐỒ LỢI ÍCH XÃ HỘI TIN HỌC HÓA
Lao d?ng ch�n tay b?t d?n.
T?p trung v�o lao d?ng trí ĩc.
LỢI ÍCH
Phối hợp làm việc
hiệu quả hơn.
Tiết kiệm thời gian
Để có thể sáng tạo,
Nghỉ ngơi.
Năng suất lao động
tăng.
Lao động chân tay
bớt dần.
Tập trung vào lao động
trí óc.
Thế hệ robot giúp tránh đi
những nguy hiểm trong
công việc.
SƠ ĐỒ LỢI ÍCH XÃ HỘI TIN HỌC HÓA
(Robot trong đại dịch Covid- 19)
(Robot quét dọn nhà)
( Robot hướng dẫn và vệ sinh sân bay)
BÀI 9: TIN HỌC VÀ XÃ HỘI
1. Ảnh hưởng của tin học đối với sự phát triển của xã hội
2. Xã hội tin học hóa
Kết nối trực tuyến
BÀI 9: TIN HỌC VÀ XÃ HỘI
1. Ảnh hưởng của tin học đối với sự phát triển của xã hội
2. Xã hội tin học hóa
Tạo ra một phưuơng thức giao dịch mới hiệu quả, tiết kiệm thời gian.
BÀI 9: TIN HỌC VÀ XÃ HỘI
1. Ảnh hưởng của tin học đối với sự phát triển của xã hội
2. Xã hội tin học hóa
● Ngoài làm việc qua mạng, chúng ta có thể nghĩ đến hình thức học trực tuyến có cài đặt các phần mềm hỗ trợ hay mua bán qua mạng.
Trang web học trực tuyến Hocmai.vn
Bán hàng qua mạng
BÀI 9: TIN HỌC VÀ XÃ HỘI
1. Ảnh hưởng của tin học đối với sự phát triển của xã hội
2. Xã hội tin học hóa
BÀI 9: TIN HỌC VÀ XÃ HỘI
1. Ảnh hưởng của tin học đối với sự phát triển của xã hội
2. Xã hội tin học hóa
Robot phục vụ bệnh viện 
Robot giúp việc nhà
Làm thay đổi cách suy nghĩ và tác phong làm việc của con ngưuời, nang suất lao động tang lên rõ rệt, con người sẽ tập trung chủ yếu vào lao động trí óc.
BÀI 9: TIN HỌC VÀ XÃ HỘI
1. Ảnh hưởng của tin học đối với sự phát triển của xã hội
2. Xã hội tin học hóa
Máy giặt thông minh
Máy nghe nhạc iPod phục vụ nhu cầu giải trí
Nâng cao chất lượng cuộc sống cho con người, vỡ nhiều thiết bị dùng cho mục đích sinh hoạt, giải trí đều hoạt động theo chương trỡnh điều khiển.
(Robot trong đại dịch Covid- 19)
(Robot qu�t d?n nh�)
( Robot hướng dẫn vệ sinh sânbay)
BÀI 9: TIN HỌC VÀ XÃ HỘI
1. Ảnh hưởng của tin học đối với sự phát triển của xã hội
2. Xã hội tin học hóa

- Nhưng bên cạnh đó, việc công nghệ hóa quá nhiều cũng để lại hạn chế như:
+ Con người bị thụ động.
+ Lười lao động chân tay.
+ Ảnh hưởng đến sức khỏe, gây nên một số vấn đề về tâm lí.
+ Hình thành những nhóm tội phạm về công nghệ.
BÀI 9: TIN HỌC VÀ XÃ HỘI
1. Ảnh hưởng của tin học đối với sự phát triển của xã hội
2. Xã hội tin học hóa
Căng thẳng do làm việc quá nhiều với máy tính
Tội phạm công nghệ (Hacker)
Theo em những hành động nào có thể vi phạm pháp luật trong lĩnh vực công nghệ thông tin?
BÀI 9: TIN HỌC VÀ XÃ HỘI
1. Ảnh hưởng của tin học đối với sự phát triển của xã hội
2. Xã hội tin học hóa
3. Văn hóa và pháp luật trong xã hội tin học hóa
3. Văn hóa pháp luật trong xã hội tin học hóa
Tung virus vào mạng:
Một số loại virus phổ biến: Virus Boot, Virus File, Virus Macro, Trojan Horse, Sâu Internet – Worm.
Virus máy tính
♦ Một số hành vi phạm pháp đối với xã hội tin học:
Chương trình diệt virus
Tấn công trái phép vào website
Luật Công nghệ thông tin
Điều 72. Bảo đảm an toàn, bí mật thông tin
1. Thông tin riêng hợp pháp của tổ chức, cá nhân trao đổi, truyền đưa, lưu trữ trên môi trường mạng được bảo đảm bí mật theo quy định của pháp luật.
2. Tổ chức, cá nhân không được thực hiện một trong những hành vi sau đây:
a) Xâm nhập, sửa đổi, xóa bỏ nội dung thông tin của tổ chức, cá nhân khác trên môi trường mạng;
b) Cản trở hoạt động cung cấp dịch vụ của hệ thống thông tin;
c) Ngăn chặn việc truy nhập đến thông tin của tổ chức, cá nhân khác trên môi trường mạng, trừ trường hợp pháp luật cho phép;
d) Bẻ khóa, trộm cắp, sử dụng mật khẩu, khóa mật mã và thông tin của tổ chức, cá nhân khác trên môi trường mạng;
đ) Hành vi khác làm mất an toàn, bí mật thông tin của tổ chức, cá nhân khác được trao đổi, truyền đưa, lưu trữ trên môi trường mạng.


Luật Công nghệ thông tin
Điều 70. Chống thư rác
1. Tổ chức, cá nhân không được che giấu tên của mình hoặc giả mạo tên của tổ chức, cá nhân khác khi gửi thông tin trên môi trường mạng.
2. Tổ chức, cá nhân gửi thông tin quảng cáo trên môi trường mạng phải bảo đảm cho người tiêu dùng khả năng từ chối nhận thông tin quảng cáo.
3. Tổ chức, cá nhân không được tiếp tục gửi thông tin quảng cáo trên môi trường mạng đến người tiêu dùng nếu người tiêu dùng đó thông báo không đồng ý nhận thông tin quảng cáo.
Luật Công nghệ thông tin
Điều 71. Chống vi rút máy tính và phần mềm gây hại
Tổ chức, cá nhân không được tạo ra, cài đặt, phát tán vi rút máy tính, phần mềm gây hại vào thiết bị số của người khác để thực hiện một trong những hành vi sau đây:
1. Thay đổi các tham số cài đặt của thiết bị số;
2. Thu thập thông tin của người khác;
3. Xóa bỏ, làm mất tác dụng của các phần mềm bảo đảm an toàn, an ninh thông tin được cài đặt trên thiết bị số;
4. Ngăn chặn khả năng của người sử dụng xóa bỏ hoặc hạn chế sử dụng những phần mềm không cần thiết;
5. Chiếm đoạt quyền điều khiển thiết bị số;
6. Thay đổi, xóa bỏ thông tin lưu trữ trên thiết bị số;
7. Các hành vi khác xâm hại quyền, lợi ích hợp pháp của người sử dụng.

Bộ luật Hình sự
Điều 224. Tội tạo ra và lan truyền, phát tán các chương trình virus tin học
1. Người nào tạo ra và cố ý lan truyền, phát tán các chương trình vi-rút qua mạng máy tính hoặc bằng các phương thức khác gây rối loạn hoạt động, phong toả hoặc làm biến dạng, làm huỷ hoại các dữ liệu của máy tính hoặc đã bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến một trăm triệu đồng hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
2. Phạm tội gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm.
3. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.
Nghị định 55/2001/NĐ-CP
Điều 41 khoản 2 quy định:
Phạt tiền từ 200.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Sử dụng mật khẩu, khoá mật mã, thông tin riêng của người khác để truy nhập, sử dụng dịch vụ Internet trái phép.
b) Sử dụng các công cụ phần mềm để truy nhập, sử dụng dịch vụ Internet trái phép.
Nghị định 55/2001/NĐ-CP
Điều 41 khoản 5 quy định
"Phạt từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 triệu đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
....
g) Sử dụng Internet để nhằm mục đích đe doạ, quấy rối, xúc phạm đế danh dự , nhân phẩm của người khác mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự.
h) Đưa vào Internet hoặc lợi dụng Internet để truyền bá các thông tin, hình ảnh đồi truỵ, hoặc những thông tin khác trái với quy định của pháp luật về nội dung thông tin trên Internet mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự.
i) Đánh cắp mật khẩu, khoá mật mã, thông tin riêng của tổ chức, cá nhân và phổ biến cho người khác sử dụng .
BÀI 9: TIN HỌC VÀ XÃ HỘI
1. Ảnh hưởng của tin học đối với sự phát triển của xã hội
2. Xã hội tin học hóa
3. Văn hóa và pháp luật trong xã hội tin học hóa
Trong xã hội tin học hoá, thông tin là tài sản chung của mọi người => con người phải có ý thức bảo vệ thông tin.
BÀI 9: TIN HỌC VÀ XÃ HỘI
1. Ảnh hưởng của tin học đối với sự phát triển của xã hội
2. Xã hội tin học hóa
3. Văn hóa và pháp luật trong xã hội tin học hóa
Xã hội phải có những quy định, những điều luật để bảo vệ thông tin và để xử lí các tội phạm liên quan đến việc phá hoại thông tin
Bảo vệ thông tin là một vấn đề rất quan trọng
Pháp luật trong xã hội Tin Học hóa:


Thời gian luật an ninh mạng ra đời:
+ Ngày 12/6/2018 được Quốc Hội bỏ phiếu thông qua.
+ Ngày 1/1/2019 luật an ninh mạng bắt đầu có hiệu lực.
Luật an ninh mạng gồm những nội dung cơ bản:
+ Bảo vệ an ninh mạng đối với hệ thống thông tin quan trọng về an ninh Quốc Gia.
+ Phòng ngừa, xử lí hành vi xâm phạm an ninh.
+ Triển khai hoạt động bải vệ an ninh mạng và trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
BÀI 9: TIN HỌC VÀ XÃ HỘI
1. Ảnh hưởng của tin học đối với sự phát triển của xã hội
2. Xã hội tin học hóa
3. Văn hóa và pháp luật trong xã hội tin học hóa
Giáo dục, đào tạo thế hệ mới có phong cách sống, làm việc khoa học, có tổ chức và trình độ kiến thức phù hợp với một xã hội tin học hoá.

CÂU HỎI CỦNG CỐ BÀI
Câu 1. Ñeå phaùt trieån Tin hoïc caàn coù :


Moät xaõ hoäi coù toå chöùc treân cô sôû phaùp lí chaët cheõ .
B. Moät ñoäi nguõ lao ñoäng coù trí tueä .
C. Caâu a sai vaø caâu b ñuùng .
D. Caû hai caâu a , b ñeàu ñuùng .
Câu 2. Choïn phaùt bieåu ñuùng trong caùc caâu sau :
A. Neàn Tin hoïc cuûa moät quoác gia ñöôïc xem laø phaùt trieån neáu noù ñoùng goùp ñöôïc phaàn ñaùng keå vaøo neàn kinh teá quoác daân vaø vaøo kho taøng tri thöùc chung cuûa theá giôùi .
B. Ñeå baûo veä lôïi ích chung , xaõ hoäi phaûi coù nhöõng quy ñònh chung , nhöõng ñieàu luaät ñeå baûo veä thoâng tin vaø ñeå xöû lí caùc toäi phaïm lieân quan ñeán vieäc phaù hoaïi thoâng tin ôû caùc möùc ñoä khaùc nhau .
C. Caû hai caâu a , b ñeàu sai .
D. Caû hai caâu a , b ñeàu ñuùng .

CÂU HỎI CỦNG CỐ BÀI
Củng Cố
Ảnh hưởng của tin học đối với sự phát triển của xã hội
Xã hội tin học hoá
Văn hoá và pháp luật trong xã hội tin học hoá
Cảm ơn
quý thầy, cô giáo
đến dự giờ thăm lớp
nguon VI OLET