PHẦN HAI:
LỊCH SỬ VIỆT NAM
TỪ THẾ KỈ X ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX
CHƯƠNG I: BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP THỜI NGÔ – ĐINH – TIỀN LÊ (THẾ KỈ X)
TIẾT 8 – BÀI 8:
NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP
1. Nước ta dưới thời Ngô
Nhiệm vụ:
- Ngô Quyền lên ngôi vua vào năm nào? chọn kinh đô ở đâu?
- Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy Nhà nước thời Ngô?
- Tình hình nước ta từ năm 944 đến năm 950 như thế nào?
Vua
Quan Văn
Thứ Sử các Châu
Quan Võ
 Còn đơn giản, sơ sài nhưng bước đầu đã thể hiện được ý thức độc lập, tự chủ.
1. Nước ta dưới thời Ngô
- Năm 939, Ngô Quyền lên ngôi vua, chọn Cổ Loa làm kinh đô.
- Xây dựng chính quyền: đứng đầu là vua, bên dưới có quan văn, quan võ và thứ sử các Châu.
- Năm 944, Ngô Quyền mất Dương Tam Kha chiếm quyền, phe phái nổi lên khắp nơi.
- Năm 950, Ngô Xương Văn lật đổ Dương Tam Kha nhưng tranh chấp giữa các thế lực đang tiếp diễn.
- 12 tướng lĩnh đang chiếm cứ các vùng địa
Đền thờ Ngô Quyền (Đường Lâm – Sơn Tây, HN)
2. Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước
 
Nhiệm vụ:
- Tình hình đất nước vào thời điểm này như thế nào ?
- Vì sao Đinh Bộ Lĩnh lại dẹp yên loạn 12 sứ quân ?
- Việc Đinh Bộ Lĩnh dẹp yên loạn 12 sứ quân có ý nghĩa gì?
2. Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước
 
- Loạn 12 sứ quân làm cho đất nước bị chia cắt.
- Nhà Tống có âm mưu xâm lược nước ta.
- Đinh Bộ Lĩnh lập căn cứ ở Hoa Lư - Ninh Bình, Ông tổ chức lực lượng rèn vũ khí, liên kết với sứ quân Trần Lãm lần lược dẹp loạn được 12 sứ quân.
- Được sự ủng hộ của nhân dân  năm 967, đất nước được thống nhất.
Đinh Bộ Lĩnh
Toàn cảnh cố đô Hoa Lư
Lược đồ 12 sứ quân
Đền thờ Đinh Bộ Lĩnh tại Ninh Bình.
LUYỆN TẬP
Nêu công lao to lớn của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh đối với nước ta buổi đầu độc lập ?
Ngô Quyền: đặt nền móng xây dựng chính quyền độc lập.
Đinh Bộ Lĩnh: chấm dứt loạn 12 sứ quân, thống nhất quốc gia.
Phương án
LUYỆN TẬP
Câu 1. Ai là người đầu tiên xưng đế trong lịch sử nước ta ở buổi đầu độc lập?
A. Đinh Bộ Lĩnh.
B. Ngô Quyền.
C. Lê Hoàn.
D. Lý Thường Kiệt.
LUYỆN TẬP
Câu 2. Ai là người có công dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất nước ta vào cuối thế kỉ X?
A. Ngô Quyền.
B. Đinh Bộ Lĩnh.
C. Lê Hoàn.
D. Lý Công Uẩn.
nguon VI OLET