LỊCH SỬ 7
GV: Hoàng Thị Vân
Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu
PHẦN 2
LỊCH SỬ VIỆT NAM
TỪ THẾ KỈ X ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX
Chương I
BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP THỜI
NGÔ – ĐINH – TIỀN LÊ (THẾ KỈ X)
Tiết 9- BÀI 8
NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP
BÀI 8: NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP
1. Nước ta dưới thời Ngô
2. Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước
NỘI DUNG
BÀI HỌC
BÀI 8: NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP
1. Nước ta dưới thời Ngô
1. Nước ta dưới thời Ngô

Ngô Quyền đã làm gì sau khi giành độc lập?
Năm 939, Ngô Quyền lên ngôi vua, chọn Cổ Loa làm kinh đô, bãi bỏ chức Tiết độ sứ của phong kiến phương Bắc…
Việc Ngô Quyền lên ngôi vua có ý nghĩa gì?
- Khẳng định một lần nữa nền độc lập chủ quyền của đất nước
BÀI 8: NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP
1. Nước ta dưới thời Ngô
- Năm 939: Ngô Quyền lên ngôi vua, chọn kinh đô ở Cổ Loa
- Bãi bỏ chức Tiết độ sứ của phong kiến phương Bắc
VUA
QUAN VĂN
QUAN VÕ
THỨ SỬ CÁC CHÂU
TRUNG
ƯƠNG
ĐỊA
PHƯƠNG
Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Ngô
Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy nhà nước thời Ngô Quyền?
Tổ chức bộ máy nhà nước còn đơn giản
Bước đầu thể hiện ý thức đặt nền móng cho một quốc độc lập, tự chủ.
BÀI 8: NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP
1. Nước ta dưới thời Ngô
- Năm 939: Ngô Quyền lên ngôi vua, chọn kinh đô ở Cổ Loa
- Bãi bỏ chức Tiết độ sứ của phong kiến phương Bắc
Xây dựng bộ máy nhà nước:
- vua đứng đầu quyết định mọi việc; đặt các chức quan văn, quan võ
- cử các tướng trông coi các châu
Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình nước ta như thế nào?
1. Nước ta dưới thời Ngô
BÀI 8: NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP
1. Nước ta dưới thời Ngô
- Năm 939: Ngô Quyền lên ngôi vua, chọn kinh đô ở Cổ Loa
- Bãi bỏ chức Tiết độ sứ của phong kiến phương Bắc
Xây dựng bộ máy nhà nước:
- vua đứng đầu quyết định mọi việc; đặt các chức quan văn, quan võ
- cử các tướng trông coi các châu
- Năm 944, Ngô Quyền mất, Dương Tam Kha tiếm quyền -> đất nước không ổn định. Sau năm 965, nước ta rơi vào tình trạng “Loạn 12 sứ quân”
2. Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước
Hình 17 - Lược đồ 12 sứ quân
2. Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước
Loạn 12 sứ quân đã đưa đến hậu quả gì?
- Đất nước chia cắt, loạn lạc.
- Nhà Tống có âm mưu xâm lược.
2. Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước

* Hoàn cảnh
- Đất nước chia cắt, loạn lạc.
- Nhà Tống có âm mưu xâm lược nước ta.
Đinh Bộ Lĩnh
Qua những hình ảnh đó gợi cho chúng ta nhân vật lịch sử nào?
“Bé thì chăn nghé, chăn trâu
Trận bày đã lấy bông lau làm cờ
Lớn lên xây dựng cơ đồ,
Mười hai sứ tướng bấy giờ đều thua”
Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì để dẹp loạn 12 sứ quân?
2. Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước
2. Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước

* Hoàn cảnh
- Đất nước chia cắt, loạn lạc.
- Nhà Tống có âm mưu xâm lược nước ta.

* Quá trình thống nhất
- Đinh Bộ Lĩnh lập căn cứ ở Hoa Lư (Ninh Bình).
- Liên kết với các sứ quân.
=> Năm 967, đất nước thống nhất.
2. Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước
Vì sao Đinh Bộ Lĩnh dẹp được “loạn 12 sứ quân”?
Ông được nhân dân ủng hộ, giúp đỡ.
Ông là người có tài.
Ông biết cách liên kết hoặc chiêu dụ một số sứ quân như Trần Lãm, Phạm Bạch Hổ.
Ý nghĩa: tạo điều kiện xây dựng đất nước vững mạnh, chống lại âm mưu xâm lược của kẻ thù.
Đinh Bộ Lĩnh là người có công chấm dứt tình trạng cát cứ “Loạn 12 sứ quân” đưa đất nước trở lại bình yên, thống nhất.
Công lao của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh?

Công lao của Ngô Quyền: Chấm dứt thời kì Bắc thuộc hơn 1000 năm, đặt nền móng xây dựng chính quyền độc lập và khẳng định chủ quyền của dân tộc.
TRÒ CHƠI
Ô CHỮ KỲ DIỆU
1
2
4
3
5
6
1.Ngô Quyền chiến thắng quân Nam Hán trên sông nào?
1
2
4
5
6
3
2.Sau khi xưng vương Ngô Quyền đã quyết định bỏ chức gì của phong kiến phương Bắc?
3. Thứ sử Hoan Châu là ai?
4. Thuở bé Đinh Bộ Lĩnh lấy gì làm cờ?
5. Đinh Bộ Lĩnh dẹp được 12 sứ quân nhờ sự ủng hộ của ai?
6. Kiều Công Hãn là Thứ sử châu nào?
Ô CHỮ KỲ DIỆU
nguon VI OLET