VIỆT NAM TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945
Năm 1946, khi trả lời câu hỏi của các nhà báo về điều mong muốn của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định:
“Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành”.
Tiết 25
Bài 8
PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG DÂN
(Tiết 1)









Cấu trúc bài học
1. Quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân
a, Quyền học tập của công dân
b, Quyền sáng tạo của công dân
1. Quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân

a, Quyền học tập của công dân
* Khái niệm:

1. Quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân

a, Quyền học tập của công dân
* Khái niệm :
Mọi công dân đều có quyền học tập từ thấp đến cao, có thể học bất cứ nghành nghề nào, có thể học bằng nhiều hình thức và có thể học thường xuyên , học suốt đời.

Điều 39: Hiến pháp 2013
Học tập là quyền và nghĩa vụ của công
Điều 10: Luật giáo dục 2005
(Học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân)
Mọi công dân không phân biệt dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, nam nữ, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội,hoàn cảnh kinh tế đều bình đẳng về cơ hội học tập.

Nhà trường và xã hội tạo điều kiên cho trẻ em khuyết tật, trẻ em có hoàn cảnh khó khăn khác được học văn hóa và học nghề phù hợp


1. Quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân

a, Quyền học tập của công dân
*Khái niệm:
*Nội dung:

Câu hỏi thảo luận nhóm
Nhóm 1, 2
Tìm hiểu nội dung về quyền học không hạn chế? Biểu hiện? Kể tên các loại hình giáo dục ở nước ta hiện nay ?
Tìm hiểu về nội dung công dân có thể học bất cứ ngành nghề nào ? Biểu hiện? Kể tên một số nghành nghề được đào tạo ở nước ta.
Nhóm 3,4
Tìm hiểu về nội dung công dân có quyền học thường xuyên, học suốt đời? Biểu hiện? Kể tên một số hình thức và loại hình được đào tạo ở nước ta .
Tìm hiểu nội dung mọi công dân được đối xử bình đẳng về cơ hội học tập? Biểu hiện? Em hãy kể tên 1 số chính sách của nhà nước nhằm tạo điều kiện cho các em có cơ hội học tập bình đẳng
Sơ đồ hệ thống giáo dục quốc dân ở Việt Nam
Học bất cứ ngành, nghề nào
Học trường chuyên
Vừa học vừa làm
Học chính quy
Giáo dục quốc tế
Một số chính sách của nhà nước về giáo dục
Tình huống :
T bị liệt hai chân từ nhỏ
Năm nay đã 8 tuổi mà chưa được đến trường
Vì mẹ T cho rằng học cũng không có ích gì, mà tàn
tật như vậy chắc chẳng có trường nào nhận vào học.
Vậy em có tán thành với ý kiến của mẹ T không? Vì sao?
VƯỢT LÊN CHÍNH MÌNH
Nội dung quyền học tập của công dân
Mọi công dân đều có quyền học tập không hạn chế
Công dân có thể học bất cứ ngành nghề nào
Công dân có quyền học thường xuyên, học suốt đời
Mọi công dân đều được đối xử bình đẳng về cơ hội học tập
b, Quyền sáng tạo của công dân
*Khái niệm:







Bài tập tình huống
Anh Lâm là một nông dân nghèo, mới học xong lớp 9 nhưng thương ba mẹ bóc lạc vất vả, anh mày mò chế tạo máy tách vỏ lạc. Thấy Lâm vất vả, bố anh nhiều lần can ngăn:
- Mình là nông dân thì sáng tạo làm sao được? Thôi nghỉ đi con!
Lâm vẫn kiên trì nghiên cứu và thử nghiệm, hơn một năm sau mới hoàn chỉnh xong máy tách vỏ lạc và đặt tên cho nó là Tùng Lâm.Cái máy của anh giúp giảm nhẹ vất vả trong việc tách vỏ lạc, mà năng suất lại cao gấp 40 lần lao động thủ công. Lâm quyết định mang chiếc máy của mình đi đăng kí bản quyền sở hữu công nghiệp.
Thấy vậy, bố anh e ngại:
- Ôi trời! Gọi là sáng chế thì máy phải hiện đại, phải do kĩ sư, tiến sĩ sáng tạo ra mới được cấp bản quyền sở hữu công nghiệp chứ. Mang nó đi làm gì cho mất công.
Hỏi: Em có suy nghĩ gì về lời nói của bố anh Lâm? Vì sao?

b, Quyền sáng tạo của công dân

* Khái niệm:
Quyền sáng tạo của công dân là
+ Quyền của mỗi người được tự do nghiên cứu khoa học, tự do tìm tòi, suy nghĩ để đưa ra các phát minh, sáng chế, sáng kiến, cải tiến kĩ thuật, hợp lí hóa sản xuất:
+ Quyền về sáng tác văn học, nghệ thuật, khám phá khoa học để tạo ra các sản phẩm, công trình khoa học về các lĩnh vực của đời sống xã hội.





b, Quyền sáng tạo của công dân








Điều 40  Hiến pháp 2013
Mọi người có quyền nghiên cứu khoa học và công nghệ, sáng tạo văn học, nghệ thuật và thụ hưởng lợi ích từ các hoạt động đó.
b, Quyền sáng tạo của công dân

* Khái niệm:
* Nội dung:






Quyền đưa ra phát minh sáng chế
Cày trâu
Dệt tay
Dệt máy
Cày máy
Quyền được tự do nghiên cứu khoa học
Quyền đưa ra phát minh sáng kiến, cải tiến
kĩ thuật hợp lí hoá sản xuất
ĐƯỜNG SẮT
Xe máy
Xe ga
Quyền được tự do nghiên cứu khoa học
Quyền sáng tác văn học, nghệ thuật,
khám phá khoa học
Quyền sáng tạo của công dân được quy định trong pháp luật gồm
QUYỀN TÁC GIẢ
QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP
QUYỀN HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ
Ngôi nhà thông minh và tiết kiệm điện
( lớp 7 Hà Nội)
Máy bay thăm dò đám cháy
Học sinh lớp 9 miền núi Nam Đông – Huế
Nông dân Nguyễn Văn Bắc cải tiến máy cắt mè – Long An
Kính thông minh trợ giúp người khiếm thị
Học sinh – Đà Nẵng
b, Quyền sáng tạo của công dân

* Khái niệm:
* Nội dung:
* Vai trò của pháp luật:






VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT
Khuyến khích tự do
sáng tạo, ứng dụng
tiến bộ khoa học
kĩ thuật và công nghệ
Phổ biến các tác phẩm
Và công trình khoa học
Bảo vệ quyền
sáng tạo
của công dân
Thông qua các
quy định
của pháp luật
Thuyết trình sản phẩm “Thiết bị lọc bụi sử dụng cho các xưởng sản xuất nhỏ” cấp cơ sở năm 2014 của học sinh Trường THPT Lý Thái Tổ (thị xã Từ Sơn – Bắc Ninh)
Củng cố

Việt Nam thời phong kiến
Việt Nam thời kì xây dựng XHCN
Câu 1. Quyền đưa ra phát minh, sáng chế, sáng kiến cải tiến kỹ thuật là thuộc quyền nào dưới đây của công dân ?
A. Quyền sáng tạo. B. Quyền được phát triển. C. Quyền học tập. D. Quyền lao động.

Câu 2. Quyền sáng tạo của công dân không bao gồm nội dung nào dưới đây ?
A. Tự do nghiên cứu khoa học. B. Kiến nghị với các cơ quan, trường học.
C. Đưa ra phát minh, sáng chế. D. Sáng tác văn học, nghệ thuật.

Câu 3. Công dân có quyền học ở các cấp / bậc học, từ Tiểu học đến Đại học và Sau Đại học theo quy định của pháp luật là thể hiện
A. quyền học không hạn chế. B. quyền học thường xuyên.
C. quyền học ở nhiều bậc học. D. quyền học theo sở thích.

Câu 4. Quyền học của công dân không bị phân biệt đối xử về dân tộc, tôn giáo, nguồn gốc của gia đình thể hiện quyền nào dưới đây của công dân ?
A. Bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo. B. Bình đẳng về hoàn cảnh gia đình.
C. Bình đẳng về thời gian học tập . D. Bình đẳng về cơ hội học tập.

Câu 5. Công dân có thể học bằng nhiều hình thức khác nhau và học ở các loại hình trường, lớp khác nhau là biểu hiện của quyền
A. học thường xuyên, học suốt đời. B. tự do học tập.
C. học bất cứ nơi nào D. bình đẳng về trách nhiệm học tập.
Câu hỏi trắc nghiệm

A

B

A

D

A
1. Quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân.
c. Quyền được phát triển của công dân















Một là: công dân có quyền được hưởng đời sống vật chất và tinh thần đầy đủ để phát triển toàn diện
Hai là: công dân có quyền được khuyến khích, bồi dưỡng để phát triển tài năng
* Khái niệm:














Quyền
được
phát triển
được sống trong môi trường xã hội và tự nhiên có lợi cho sự tồn tại và phát triển về thể chất, tinh thần, trí tuệ, đạo đức
có mức sống đầy đủ về vật chất
được cung cấp thông tin và chăm sóc sức khỏe
được học tập, nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí, tham gia các hoạt động văn hóa
được khuyến khích, bồi dưỡng để phát triển tài năng
1. Quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân.
c. Quyền được phát triển của công dân
* Khái niệm
* Nội dung




QUYỀN ĐƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA
CÔNG DÂN
Quyền được hưởng đời sống vật chất và tinh thần đầy đủ để phát triển toàn diện
Quyền được khuyến khích, bồi dưỡng để phát triển tài năng
PHIẾU HỌC TẬP
QUYỀN ĐƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG DÂN
Quyền được hưởng ĐSVC và tinh thần đầy đủ để phát triển toàn diện
Quyền được khuyến khích, bồi dưỡng để phát triển tài năng
Có mức sống đầy đủ, điều kiện nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí, được chăm sóc sức khỏe …..
Được tiếp cận với các phương tiện thông tin đại chúng; được vui chơi giải trí…
Người học giỏi, có năng khiếu được bồi dưỡng, được ưu tiên tuyển chọn vào các trường đại học
Người có tài được Nhà nước tạo mọi điều kiện để làm việc, phát triển và cống hiến
ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN ĐẦY ĐỦ
KHUYẾN KHÍCH, BỒI DƯỠNG PHÁT TRIỂN TÀI NĂNG
Nhận xét ý kiến sau:

Có người cho rằng: Ở nước ta, trong xã hội phong kiến trước đây cũng như trong xã hội chủ nghĩa hiện nay, mọi công dân đều có quyền được phát triển.
Em có đồng ý với ý kiến này không? Vì sao?
1. Quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân
2. Ý nghĩa quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân
- Quyền học tập, sáng tạo và phát triển là quyền cơ bản của công dân, thể hiện bản chất tốt đẹp của chế độ xã hội,


- Pháp luật quy định quyền học tập của công dân nhằm bảo đảm công bằng xã hội trong giáo dục.
- Trên cơ sở quyền học tập, sáng tạo và phát triển, những người học giỏi, tài năng phấn đấu trở thành những nhân tài cho đất nước.
là cơ sở, điều kiện cần thiết để con người được phát triển toàn diện
1. Quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân
2. Ý nghĩa quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân
3. Trách nhiệm của Nhà nước và công dân trong việc bảo đảm và thực hiện quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân
a. Trách nhiệm của Nhà nước
* Ban hành chính sách, pháp luật, thực hiện đồng bộ các biện pháp cần thiết để các quyền này thực sự đi vào đời sống của nhân dân.
HIẾN PHÁP ( năm 2013)
Điều 38: Mọi người có quyền được bảo vệ, chăm sóc sức khỏe, bình đẳng trong việc sử dụng các dịch vụ y tế và có nghĩa vụ thực hiện đúng các quy định về phòng bệnh, khám bệnh, chữa bệnh.
Điều 39: Công dân có quyền và nghĩa vụ học tập.
Điều 40: Mọi người có quyền nghiên cứu khoa học và công nghệ, sáng tạo văn học, nghệ thuật và thụ hưởng lợi ích từ các hoạt động đó.
3. Trách nhiệm của Nhà nước và công dân trong việc bảo đảm và thực hiện quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân
a. Trách nhiệm của Nhà nước
* Nhà nước thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, tạo điều kiện để ai cũng được học hành
Nhà nước đầu tư cơ sở vật chất, phục vụ nhu cầu học tập
3. Trách nhiệm của Nhà nước và công dân trong việc bảo đảm và thực hiện quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân
* Nhà nước khuyến khích, phát huy sự tìm tòi, sáng tạo trong nghiên cứu khoa học
* Nhà nước bảo đảm những điều kiện để phát hiện và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước

1. Quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân
2. Ý nghĩa quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân
3. Trách nhiệm của Nhà nước và công dân trong việc bảo đảm và thực hiện quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân
b. Trách nhiệm của công dân
Em có nhận xét gì về những trường hợp: học sinh bỏ giờ, trốn tiết, không học bài cũ, la cà hàng quán, sa đà vào các tệ nạn xã hội….?
- Công dân cần có ý chí phấn đấu vươn lên trong học tập, nghiên cứu khoa học và lao động sản xuất
- Công dân cần có ý thức học tập tốt
- Công dân cần góp phần tích cực vào việc nâng cao dân trí
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
?
?
?
?
1
2
3
4
P H Á T T R I Ể N
C Ô N G B Ằ N G
Q U Y Ề N C Ơ B Ả N
Q U Y Ề N T Á C G I Ả
Câu hỏi 1: Công dân có quyền được hưởng đời sống vật chất và tinh thần đầy đủ để phát triển
toàn diện là thể hiện quyền gì? ( 9 chữ cái)
Câu hỏi 2: Nhà nước thực hiện giúp đỡ học sinh nghèo, học sinh là con em liệt sĩ, thương bệnh
binh, trẻ tàn tật…. là thể hiện điều gì trong học tập? ( 8 chữ cái)
Câu hỏi 3: Quyền học tập, sáng tạo và phát triển được coi là quyền gì của công dân?
(10 chữ cái)
Câu hỏi 4: Quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu được
gọi là gì? ( 11 chữ cái)
CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP
Câu 1: Quyền học thường xuyên suốt đời của công dân có nghĩa là công dân
A. có thể học từ mầm non đến đại học, sau đại học.
B. có thể học ở hệ chính qui, hệ từ xa, tại chức, ở các trường chuyên biệt.
C. không bị phân biệt đối xử về dân tộc, tôn giáo, thành phần trong học tập.
D. có thể lựa chọn các ngành nghề phù hợp với sở thích, năng lực để học.
Câu 2: Quyền được khuyến khích, bồi dưỡng để phát triển tài năng của công dân thuộc nhóm quyền nào dưới đây?
A. Quyền học tập. B. Quyền sáng tạo.
C. Quyền được phát triển. D. Quyền bình đẳng.
Câu 3: Thực hiện tốt quyền được phát triển sẽ đem lại
A. sự phát triển toàn diện của công dân. B. sự công bằng, bình đẳng.
C. cơ hội học tập của công dân. D. nâng cao dân trí.
Câu 4: Nội dung nào sau đây không thuộc quyền được phát triển của công dân?
A. những người phát triển sớm về trí tuệ có quyền học vượt lớp.
B. mọi công dân đều được hưởng những chăm sóc y tế như nhau.
C. tất cả công dân đều có quyền được học trước tuổi, học rút ngắn thời gian.
D. những người có tài được tạo mọi điều kiện để làm việc và phát triển tài năng.

Câu 5: Việc học sinh được tiếp cận các nguồn thông tin phong phú, bổ ích, được vui chơi, giải trí là nội dung của quyền
A. học tập. B. sáng tạo. C. được phát triển. D. tham gia.
Câu 6: Quyền học tập của công dân được quy định trong văn bản pháp luật nào dưới đây?
A. Luật Sở hữu trí tuệ. B. Luật Khoa học công nghệ.
C. Luật Giáo dục. D. Luật Bình đẳng giới.
Câu 7: Đảng và nhà nước ta luôn coi “ Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”. Điều này thể hiện quan điểm
A. trọng dụng nhân tài. B. coi nhẹ nhân tài
C. tìm kiếm nhân tài D. phát triển nhân tài.
Câu 8: Nhà nước thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, tạo điều kiện để ai cũng được
A. học hành B. phát triển. C. sáng tạo. D. nghiên cứu khoa học.

CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP
TÌNH HUỐNG
Thắng mới 6 tuổi, đang học lớp 1 nhưng đã có thể bơi qua con sông rộng, nhanh hơn tất cả trẻ em cùng tuổi ở vùng sông nước này. Có người tham gia: Thắng có triển vọng trở thành vận động viên bơi lội, cha mẹ thắng cần bồi dưỡng khả năng này cho con. Bố Thắng nói:
- Chúng tôi cứ cho cháu bơi như vậy thôi, chứ biết làm gì để bồi dưỡng.
Theo em, bố mẹ Thắng có thể làm gì để có thể phát triển khả năng bơi lội của Thắng?
Bố mẹ Thắng có thể:
Đề nghị giáo viên dạy thể dục của nhà trường giúp đỡ
Viết đơn đề nghị Phòng văn hoá - thể thao của huyện/ quận cử người bồi dưỡng
- Đưa em vào trung tâm hoặc vào trường thể thao để bồi dưỡng, phát triển khả năng
Cảm ơn quí thầy cô và các bạn đã lắng nghe. Chúc các em học tốt
nguon VI OLET