1.Đọc thuộc lòng bài thơ “Bánh trôi nước”
2.Phân tích tính chất đa nghĩa của bài thơ.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tiết 29: Văn bản
QUA ĐÈO NGANG
(Huyện Thanh Quan)
- Tên thật là Nguyễn Thị Hinh (1805-1848). Sống ở thế kỷ XIX
- Quê ở làng Nghi Tàm (nay thuộc Tây Hồ, Hà Nội)
- Bà là người học rộng, tài cao. Hiện còn để lại 6 bài thơ Nôm Đường luật, trong đó có bài thơ Qua Đèo Ngang. (6 bài thơ gồm: Thăng Long thành hoài cổ; Chiều hôm nhớ nhà; Chùa Trấn Bắc; Cảnh chiều hôm; Đền Trấn Võ; Qua Đèo Ngang)

1. Tác giả
? Nêu những nét chính về tác giả ( Tên, năm sinh năm mất, quê quán, sự nghiệp)
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.


Kết
Đề
Thực

Luận

hoa
gia
nhà
ta.
Lom khom dưới núi,
Lác đác bên sông,
tiều vài chú
chợ mấy nhà
Nhớ nước đau lòng,
Thương nhà mỏi miệng,
con quốc quốc
cái gia gia
Nhóm 1-Hai câu đề: ?Tác giả miêu tả cảnh Đèo Ngang trong không gian và thời gian nào. Chỉ ra nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ và tác dụng của nghệ thuật đó.
Nhóm 2-Hai câu thực: ?Cảnh Đèo Ngang hiện lên có gì mới. Nhận xét cách sử dụng từ ngữ và nghệ thuật của tác giả. Qua đó em có nhận xét gì về cảnh tượng nơi đây
Nhóm 3-Hai câu luận ? Quốc quốc, gia gia có nghĩa là gì. Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ở đây. Mượn Quốc quốc và gia gia tác giả muốn nói tới tình cảm gì.
Nhóm 4-Hai câu kết ?Nêu không gian miêu tả ở câu 7. Trước không gian đó con người hiện lên như thế nào. Nhận xét cách ngắt nhịp câu 7 và tác dụng của nó
1. Hai câu đề
“Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.”
Không gian: Đèo Ngang
Thời gian: bóng xế tà (chiều tà lúc hoàng hôn)
-> Gợi tâm trạng buồn
-> Không gian rộng lớn

chen
chen
- Điệp từ: “Chen” lặp lại 2 lần
? Tác giả miêu tả cảnh Đèo Ngang trong không gian và thời gian nào. Chỉ ra nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ và tác dụng của nghệ thuật đó.
-> Cỏ cây, hoa lá, rậm rạp hoang sơ
2. Hai câu thực
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
? Cảnh Đèo Ngang hiện lên có gì mới. Nhận xét cách sử dụng từ ngữ và nghệ thuật của tác giả. Qua đó em có nhận xét gì về cảnh tượng nơi đây.
Lom khom
Lác đác
tiều vài chú,
chợ mấy nhà.
* Nghệ thuật
- Từ láy “lom khom, lác đác” -> gợi hình, gợi cảm.
Đảo ngữ: Lom khom dưới núi tiều vài chứ
Lác đác bên sông chợ mấy nhà
- Lượng từ: “Vài, mấy” chỉ sự ít ỏi
Đối: Lom khom - lác đác
dưới núi - bên sông
tiều vài chú - chợ mấy nhà
3. Hai câu luận:
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia
? Quốc quốc, gia gia có nghĩa là gì Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ở đây. Mượn Quốc quốc và gia gia tác giả muốn nói tới tình cảm gì.
- quốc quốc: + nước
+ tiếng kêu con chim cuốc
gia gia: + nhà
+ Tiếng kêu con chim đa đa
=> Nghệ thuật chơi chữ dựa vào từ đồng âm khác nghĩa
? Tại sao tác giả lại có tâm trạng nhớ nước, thương nhà
- Nghệ thuật đối:
+ Nhớ nước đau lòng - Thương nhà mỏi miệng
+ con quốc quốc - cái gia gia
4. Hai câu kết
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.


? Nêu không gian miêu tả ở câu 7. Trước không gian đó con người hiện lên như thế nào. Nhận xét cách ngắt nhịp câu 7 và tác dụng của nó
Không gian: trời, non, nước
Con người: Một mảnh tình riêng; ta với ta
- Cách ngắt nhịp: 4/1/1/1
* Nghệ thuật:
+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác “ mảnh tình riêng”
? Em hiểu “một mảnh tình riêng” là gì.
? Đại từ “ta” là chỉ ai. Nhận xét hai hình ảnh “trời, non, nước” với “ta với ta”
+ Đối lập: “trời, non, nước” >< “ta với ta” :
III. Tổng kết
Nghệ thuật
Nội dung
Nội dung
Sử dụng biện pháp tu từ: điệp, đảo,…Từ ngữ gợi hình, gợi cảm
Tâm trạng của nhà thơ buồn, cô đơn, lẻ loi


Cảnh Đèo Ngang heo hút, vắng vẻ, hoang sơ

Kết hợp miêu tả và biểu cảm. Tả cảnh ngụ tình.

Bài tập: Viết đoạn văn cảm nhận về cảnh vật Đèo Ngang và tâm trạng của bà Huyện Thanh Quan trong bài thơ “Qua Đèo Ngang”
* Hình thức:
+ Đoạn văn dài 10-15 câu
+ Viết lùi đầu dòng, kết thúc có dấu chấm câu
* Nội dung:
Cảnh Đèo Ngang: mênh mông, hoang sơ, heo hút, có bóng dáng con người nhưng thưa thớt, vắng vẻ.
Tâm trạng của nhà thơ:
+ Nhớ nước, thương nhà thầm kín
+ Buồn, cô dơn, lẻ loi
nguon VI OLET