CHỦ ĐỀ: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT

I. KHÁI QUÁT VỀ QUANG HỢP VÀ CƠ QUAN QUANG HỢP
Nhóm 1: Nghiên cứu nội dung phần I.1, I.2 SGK viết PTTQ và vai trò của quá trình quang hợp
Nhóm 2: Hoàn thành nội dung phiếu học tập số 1
Nhóm 3: Hoàn thành nội dung phiếu học tập số 2
Nhóm 4: Hoàn thành nội dung phiếu học tập số 3
3
Cấu tạo bên ngoài của lá thích nghi với chức năng quang hợp
Phiếu học tập số 1 – Nhóm 2
Phiếu học tập số 2 – Nhóm 3
Cấu tạo của lục lạp thích nghi với chức năng quang hợp
Phiếu học tập số 3 – Nhóm 4
Hệ sắc tố quang hợp
6
I. KHÁI QUÁT VỀ QUANG HỢP VÀ BỘ MÁY QUANG HỢP
1. Khái quát về quang hợp:
a. Phương trình tổng quát :
6 CO2 +12H2O → C6H12O6 + 6H2O + 6O2
b. Vai trò của quang hợp  :
- Cung cấp thức ăn cho mọi sinh vật, nguyên liệu cho xây dựng và dược liệu cho y học.
- Cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của sinh giới
- Điều hòa không khí.
7
8
I. KHÁI QUÁT VỀ QUANG HỢP VÀ BỘ MÁY QUANG HỢP
2. Bộ máy quang hợp
- Lá là cơ quan quang hợp ( Đáp án PHT số 1)
- Lục lạp là bào quan quang hợp ( Đáp án PHT số 2)
- Sắc tố quang hợp ( Đáp án PHT số 3)
9
Đáp án phiếu học tập số 1 – Nhóm 2
10
Đáp án phiếu học tập số 2 – Nhóm 3
11
Đáp án phiếu học tập số 3 – Nhóm 4
Cây có lá màu đỏ có khả năng quang hợp không?
Có, lá những cây này vẫn có diệp lục nhưng bị che khuất bởi màu đỏ của nhóm sắc tố phụ là xantophyl và carôten do hàm lượng của chúng quá cao.
Vì vậy những cây này vẫn tiến hành quang hợp bình thường, tuy nhiên cường độ quang hợp thường không cao
II. QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT C3, C4 VÀ CAM
Phiếu học tập số 4 – nhóm 1,3
II. QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT C3, C4 VÀ CAM
Phiếu học tập số 4 – nhóm 2,4
II. QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT C3, C4 VÀ CAM
Đáp án phiếu học tập số 4
Thực vật C3
Thực vật C4
Thực vật CAM
Quan sát hình và cho biết điểm giống và khác nhau giữa TV C3, TV C4 và TV CAM?
Đáp án phiếu học tập số 5
Thực vật C3
Thực vật C4
Thực vật CAM
Câu 1. Trật tự đúng các giai đoạn trong chu trình Canvin là:
A. khử APG thành AlPG→ cố định CO2→ tái sinh RiDP (ribulôzơ - 1,5 - điP).
B. cố định CO2→ tái sinh RiDP (ribulôzơ - 1,5 - điP)→ khử APG thành AlPG.
C. khử APG thành AlPG → tái sinh RiDP (ribulôzơ - 1,5 - điP)→ cố định CO2.
D. cố định CO2→ khử APG thành AlPG → tái sinh RiDP (ribulôzơ - 1,5 - điP)→ cố định CO2.
LUYỆN TẬP
Đ
Câu 2. Diễn biến nào dưới đây không có trong pha sáng của quá trình quang hợp ?
A. Quá trình tạo ATP, NADPH và giải phóng O2.
B. Quá trình khử CO2.
C. Quá trình quang phân li nước.
D. Sự biến đổi trạng thái của diệp lục (từ dạng bình thường sang trạng thái kích thước).
LUYỆN TẬP
Đ
III. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP.
III. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP.
Nhóm 1
Nhóm 2
Nước
Nhóm 4
Ánh sáng
 
Nhóm 3
Nguyên tố khoáng,
Trồng cây dưới ánh sáng nhân tạo
Nhiệt độ
Điểm bù ánh sáng: cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp cân bằng với cường độ hô hấp.
Điểm bão hòa ánh sáng: là trị số ánh sáng mà từ đó cường độ quang hợp không tăng thêm dù cường độ ánh sáng tiếp tục tăng.
Trong khoảng giữa điểm bù ánh sáng và điểm bão hòa ánh sáng, cường độ quang hợp tăng hầu như tỉ lệ thuận với cường độ ánh sáng.
1. Cường độ ánh sáng
I. ÁNH SÁNG
2. Quang phổ của ánh sáng
Ảnh hưởng đến cường độ quang hợp và phẩm chất các sản phẩm quang hợp.
Quang hợp: ánh sáng xanh tím và đỏ.
Tia xanh tím: axit amin, protein.
Tia đỏ: cacbohiđrat.
Thời gian: - sáng sớm và chiều: nhiều tia đỏ.
- Trưa có nhiều tia xanh tím.
Không gian: dưới tán rừng và dưới tầng nước sâu, các tia đỏ giảm rõ rệt.
Cường độ hấp thụ ánh sáng của các loại sắc tố quang hợp.
a. Cường độ ánh sáng
- Điểm bù ánh sáng: Tại giá trị đó cường độ quang hợp cân bằng với cường độ hô hấp.
- Điểm bão hoà ánh sáng: Là trị số ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp không tăng cho dù tăng cường độ ánh sang.
- Trong giới hạn từ điểm bù ánh sáng đến điểm bão hoà ánh sáng thì cường độ quang hợp tăng hầu như tỉ lệ thuận với cường độ ánh sáng.
b. Quang phổ ánh sáng:
- Các tia sáng có độ dài bước sóng khác nhau có ảnh hưởng khác nhau đến cường độ quang hợp. Quang hợp chỉ xảy ra tại miền ánh sáng xanh tím và miền ánh sáng đỏ.
- Các tia sáng xanh tím kích thích sự tổng hợp các axit amin, protein. Các tia sáng đỏ xúc tiến quá trình hình thành cacbohidrat.
25
I. ÁNH SÁNG
Nắm được sự ảnh hưởng của ánh sáng đến quá trình quang hợp có ý nghĩa gì trong thực tiễn ?
Tạo khả năng hấp thụ ánh sáng tốt nhất trong tự nhiên, trồng cây trong nhà kính với điều kiện nhân tạo để tăng cường độ quang hợp.
Nắm được sự ảnh hưởng của quang phổ ánh sáng giúp điều khiển sự tổng hợp các chất hữu cơ theo nhu cầu của con người (protein, axit amin, đường, các chất có hoạt tính sinh lí,…)
Điểm bão hòa CO2: Khi nồng độ CO2 tối đa để cường độ quang hợp đạt cực đại.
Nồng độ CO2 trong không khí chiếm 0,03%
Nồng độ CO2 thấp nhất mà cây bắt đầu quang hợp là khoảng 0,008-0,01%, điểm bão hòa CO2 tối đa của cây thường là 0,4%
Nếu tăng dần nồng độ CO2 lên đến trị số bão hòa CO2 thì cường độ quang hợp tăng dần. Vượt quá trị số đó, cường độ quang hợp giảm.
II. NỒNG ĐỘ CO2
Điểm bù CO2: là [CO2] để cường độ quang hợp cân bằng với cường độ hô hấp.
Điểm bão hòa CO2: là [CO2] để cường độ quang hợp đạt cực đại.
Khi tăng [CO2] lúc đầu cường độ quang hợp tăng tỉ lệ thuận, sau đó tăng chậm, cho tới khi đến trị số bão hòa CO2. Vượt qua trị số đó, cường độ quang hợp giảm.
III. Nước
Nhu cầu nước của cây phụ thuộc vào những yếu tố:
Nhu cầu nước phụ thuộc vào nhóm cây, giai đoạn phát triển của cây.
Cây hạn sinh
Cây trung sinh
Cây ẩm sinh
IV. NHIỆT ĐỘ
Nhiệt độ ảnh hưởng đến hoạt tính của các enzim quang hợp.
Mỗi loài thực vật có 1 nhiệt độ tối ưu, tại nhiệt độ đó cường độ quang hợp là lớn nhất.
Cường độ quang hợp tăng theo nhiệt độ đến giá trị tối ưu, trên ngưỡng đó cường độ quang hợp giảm.
V. NGUYÊN TỐ KHOÁNG
VI. TRỒNG CÂY DƯỚI ÁNH SÁNG NHÂN TẠO
Phương pháp: sử dụng ánh sáng của các loại đèn thay cho ánh sáng mặt trời để trồng cây trong nhà có mái tre, trong phòng
Ý nghĩa:
+ Chủ động điều chỉnh quang hợp thông qua điều chỉnh các yếu tố ngoại cảnh
+ Khắc phục được bất lợi của mặt trời (ánh sáng, giá rét, bệnh dịch…)
+ Chủ động cung cấp các sản phẩm cho con người (rau, củ , quả sạch…) và nhân giống cây.
Câu1. Chọn các từ hoàn chỉnh nội dung sau:
nhân tố ngoại cảnh
riêng lẻ
phối hợp
quang hợp
ánh sáng
loài cây
Sự ả/h của các .1..................................
đến 2.................. tùy thuộc vào đặc điểm của giống và 3.................. .Trong tự nhiên, các yếu tố môi trường không tác dụng .4 .......... lên quang hợp mà là tác động 5................ Trong đó nhân tố 6............... là điều kiện cần để quang hợp diễn ra, CO2 trong không khí là nguồn cung cấp 7............. cho quang hợp, Nhiệt độ ảnh hưởng đến các 8............................ trong pha tối và pha sáng của quang hợp.
phản ứng enzim
cacbon
CỦNG CỐ
38
nguon VI OLET