KIỂM TRA BÀI CŨ
CÂU 1: Nêu vai trò của Nitơ đối với cây trồng?
- Trả lời: + Vai trò chung
+ Vai trò cấu trúc
+ Vai trò điều tiết
CÂU 2: Thế nào là bón phân hợp lý? Dựa vào nguyên tắc nào?
- Trả lời: + Khái niệm
+ Bốn đúng khi bón phân
CHỦ ĐỀ: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
KHÁI QUÁT QUANG HỢP
1. Quang hợp là gì ?
2. Vai trò quang hợp.
II. LÁ LÀ CƠ QUAN QUANG HỢP


1. Hình thái, giải phẫu của lá thích nghi với chức năng quang hợp.
2. Lục lạp là bào quan quang hợp.
3. Sắc tố quang hợp
BÀI 8: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT

KHÁI QUÁT QUANG HỢP
1. Quang hợp là gì ?
KHÁI QUÁT QUANG HỢP
1. Quang hợp là gì ?

Quang hợp ở thực vật là quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời đã được diệp lục hấp thụ để tổng hợp cacbonhidrat và giải phóng oxi từ khí cacbonic và nước.
Phương trình quang hợp?
Phương trình quang hợp tổng quát:
6 CO2 + 6 H2O C6H12O6 +6O2
Ánh sáng mặt trời
Diệp lục
2. Vai trò của quang hợp
Quang hợp có vai trò như thế nào?
- Cung cấp thức ăn cho mọi sinh vật, nguyên liệu cho xây dựng và dược liệu cho y học.
- Cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống.
- Điều hòa không khí.
II. Lá là cơ quan quang hợp
1. Hình thái, giải phẫu của lá thích nghi với chức năng quang hợp.
Hãy nêu hình thái, giải phẫu của lá phù hợp chức năng quang hợp?

1. Hình thái, giải phẫu của lá thích nghi với chức năng quang hợp.








- Biểu bì có nhiều khí khổng -> CO2 khuếch tán vào.




- Gân lá: hệ thống mạch dẫn nước và ion khoáng đến tận từng TB, vận chuyển sản phẩm quang hợp từ lá -> cơ quan chứa.

- Phiến lá mỏng, dạng bản dẹt -> Diện tích bề mặt lớn để hấp thụ các tia sáng.



II. Lá là cơ quan quang hợp
2. Lục lạp là bào quan quang hợp.
Nêu cấu tạo và chức năng của lục lạp?
- Màng tilacôit nơi phân bố các sắc tố quang hợp, nơi xảy ra các phản ứng sáng.
- Xoang tilacôit nơi xảy ra các phản ứng quang phân li nước.
- Chất nền (strôma) của lục lạp nơi xảy ra các phản ứng pha tối của quang hợp
II. Lá là cơ quan quang hợp
2. Lục lạp là bào quan quang hợp.
3. Hệ sắc tố quang hợp
Hệ sắc tố có thành phần cấu tạo, vai trò như thế nào?
3. Hệ sắc tố quang hợp
* Thành phần:
3. Hệ sắc tố quang hợp
+ Diệp lục a: Trực tiếp chuyển hóa NLAS  năng lượng hóa học trong ATP và NADPH
+ Các sắc tố khác: Hấp thụ và truyền NLAS cho diệp lục a theo sơ đồ:

Carotenoit → Diệp lục b → Diệp lục a → Diệp lục a ở TT

ATP, NADPH
* Vai trò:
MỞ RỘNG VÀ CỦNG CỐ BÀI HỌC
Chúng ta cùng đi tìm hiểu một số vấn đề sau:
Điều gì xảy ra nếu Trái Đất không còn thực vật?
Sức khỏe của con người bị đe dọa 
Tác động mạnh đến vấn đề biến đổi khí hậu
Đất đai cằn cỗi, hạn hán
Đất đai cằn cỗi, hạn hán
Ảnh hưởng đến sự sinh tồn của các loài động vật
Câu hỏi số 1: Sản phảm nào sau đây là của quá trình quang hợp
A. Ôxi
C. Metan
Cacbonic
D. Nitơ
Câu hỏi số 2: Cơ quan quang hợp ở thực vật là
C. Lá
B. Củ
A. Thân
D. Rễ
Câu hỏi số 3: Để vận chuyển các sản phẩm quang hợp thông qua:
B. Hệ gân lá
C. Biểu bì lá
A. Phiến lá
D. Diệp lục
Câu hỏi số 4 : Sắc tố chính chuyển đổi năng lượng ánh sáng là
D. Diệp lục a
B. Caroten
Diệp lục b
C. Xantophyl
Câu hỏi số 5 : Sắc tố chính tạo màu ở lá và củ , quả là
D. Caroten
B. Diệp lục a
Diệp lục b
C. Xantophyl
BÀI TẬP VỀ NHÀ
- HỌC BÀI VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI CUỐI BÀI.
- CHUẨN BỊ NỘI DUNG BÀI 9: CÁC LOÀI THỰC VẬT KHÁC NHAU QUANG HỢP SẼ NHƯ THẾ NÀO?
THE
END
Cuộc đời như chiếc lá
Hãy tươi xanh hết mình
Dưới ánh nắng bình minh
Trước khi rụng xuống đất
nguon VI OLET