CHÀO MỪNG CÁC ANH CHỊ HỌC VIÊN
GV: NÔNG VĂN TRIỀU
BÀI 8:
QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
GV: NÔNG VĂN TRIỀU
Quang hợp là quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ để tổng hợp cacbonhidrat và giải phóng oxy từ khí cacbonic và nước.
BÀI 8: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
I. Khái quát về quang hợp ở thực vật
1. Quang hợp là gì?
- Khái niệm
6CO2+6H2O C6H12O6 +6O2
- Phương trình tổng quát
Ánh sáng
Diệp lục
2. Vai trò của quang hợp.
I. Khái quát về quang hợp ở thực vật
BÀI 8: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
Cây lấy sợi
Cây lấy nhựa
Cây lấy gỗ
Cây lấy đường
Cây làm thuốc
I. Khái quát về quang hợp ở thực vật
BÀI 8: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
2. Vai trò của quang hợp.
2. Vai trò của quang hợp.
I. Khái quát về quang hợp ở thực vật
BÀI 8: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
- Cung cấp thức ăn cho sinh giới, nguồn nguyên liệu cho công nghiệp, dược liệu chữa bệnh.
- Cung cấp nguồn năng lượng duy trì hoạt động sống cho sinh giới.
- Điều hòa không khí cho sinh quyển.
II. Lục lạp là bào quan quang hợp
BÀI 8: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
1. Hình thái giải phẫu của lá thích nghi với chức năng quang hợp 
Đặc điểm hình thái bên ngoài
- Diện tích bề mặt lớn: hấp thụ được nhiều ánh sáng.
- Phiến lá mỏng: thuận lợi cho khí khuếch tán vào và ra được dễ dàng.
- Trong lớp biểu bì của mặt lá có khí khổng giúp cho khí CO2 khuếch tán vào bên trong lá đến lục lạp.
II. Lục lạp là bào quan quang hợp
BÀI 8: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
2. Lục lạp là bào quan quang hợp.
Gồm các đĩa xếp chồng lên nhau (grana), chứa sắc tố và các enzim
Gồm màng trong và màng ngoài 
Thực hiện pha tối của quang hợp 
BÀI 8: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
II. Lục lạp là bào quan quang hợp
Nơi xảy ra các phản ứng quang phân li nước và quá trình tổng hợp ATP trong quang hợp. 
Bao bọc và bảo vệ lục lạp
- Chất keo trong suốt
- Chứa nhiều enzim
2. Lục lạp là bào quan quang hợp.
3. Hệ sắc tố quang hợp


II. Lục lạp là bào quan quang hợp
BÀI 8: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
- Hệ sắc tố quang hợp gồm:
+ Sắc tố chính diệp lục (a, b): Hấp thu năng lượng ánh sáng chuyển thành năng lượng trong ATP và NADPH.
+ Các sắc tố phụ carotenoit: Hấp thụ và truyền năng lượng cho diệp lục a
- Sơ đồ :
Carotenoit →Diệp lục b→ Diệp lục a →
Diệp lục a
ở trung tâm
Trường học
Bệnh viện
Công viên
BÀI 8: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
Tại sao nuôi cá cảnh trong bể kính và người ta thường thả rong hoặc các cây thủy sinh khác vào bể nuôi?
BÀI 8: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ
Quá trình cây nhờ có chất diệp lục, sử dụng nước, khí cacbônic và ánh sáng mặt trời để chế tạo tinh bột và nhã khí oxi
1
11 chữ cái – Chất có trong lá, có khả năng hấp thụ ánh sáng mặt trời để thực hiện quá trình quang hợp.
H
T
D
I
P


C

C
L

P
2
8 chữ cái – Tên các cơ quan sinh dưỡng của thực vật

H
Â
N
Á
T
L
R
H
O
3
7 chữ cái – Điều kiện cần thiết cho cây thực hiện quá trình quang hợp
N
S
Á
N
H
G
Á
G
4
8 chữ cái – Chất khí cần cho cây thực hiện quá trình quang hợp
A
B
Ô
N
C
C
I
C
A
5
4 chữ cái – Chất lỏng được rễ lấy từ đất để chế tạo tinh bột
Ư
C

N
N
6
9 chữ cái – Tên các cơ quan sinh sản của thực vật
O
Q
U


A
H
H
T
Q
U
P
H
Ơ
G
A
N
Q
U
N
A
H
G
Q

P
Học bài cũ, trả lời các câu hỏi cuối bài.
Tìm hiểu trước nội dung bài 9:
+ Mối quan hệ giữa pha sáng và pha tối.
+ Các giai đoạn của chu trình canvin.
+ Tại sao lại gọi là thực vật C3 ?
DẶN DÒ
Em có biết?
Đối với thức ăn có nguồn gốc thực vật chứa carôtenôit (có khả năng chuyển thành vitamin A trong tổ chức) 
nguon VI OLET