Cùng chung tay đẩy lùi dịch bệnh COVID-19
TRƯỜNG THPT HUỲNH PHI HÙNG
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CÀ MAU
GIÁO VIÊN : - TRẦN DUY LINH
TỔ: HÓA -SINH
CHỦ ĐỀ : QUANG HỢP
Tiết 7:
QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
I. KHÁI QUÁT VỀ QUANG
HỢP Ở THỰC VẬT
3. Hệ sắc tố quang hợp

2. Lục lạp là bào quan
quang hợp.
1. Hình thái, giải phẫu
của lá thích nghi với
chức năng quang hợp.
2. Vai trò của quang hợp
1. Quang hợp là gì?
II. LÁ LÀ CƠ QUAN
QUANG HỢP
I. KHÁI QUÁT VỀ QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
1. Quang hợp là gì?
SGK
2.Vai trò của quang hợp
Hãy cho biết vai trò quang hợp?
- Cung cấp thức ăn và năng lượng cho mọi sinh vật.
- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp và dược liệu để chữa bệnh.
- Cân bằng việc điều hoà không khí (hấp thụ CO2, giải phóng O2 và ngăn chặn hiệu ứng nhà kính).
Thế nào là hiệu ứng nhà kính?
Quang hợp diễn ra chủ yếu ở cơ quan nào của cây, tại sao?
II.Lá và cơ quan quang hợp
1. Hình thái, giải phẫu của lá thích nghi với chức năng quang hợp
Hãy cho biết cấu tạo ngoài của lá có đặc điểm gì để thích nghi với chức năng quang hợp?
- Diện tích bề mặt của lá lớn để hấp thụ các tia sáng.
- Biểu bì có nhiều khí khổng để CO2 khuếch tán vào .
2. Lục lạp là bào quan quang hợp.
Quan sát hình và cho biết lục lạp có cấu tạo và chức năng như thế nào?
II.Lá và cơ quan quang hợp
1. Hình thái, giải phẫu của lá thích nghi với chức năng quang hợp
- Diện tích bề mặt của lá lớn để hấp thụ các tia sáng.
- Biểu bì có nhiều khí khổng để CO2 khuếch tán vào .
2. Lục lạp là bào quan quang hợp.
- Màng tilacôit nơi phân bố các sắc tố quang hợp, nơi xảy ra các phản ứng sáng.
- Xoang tilacôit nơi xảy ra các phản ứng quang phân li nước.
- Chất nền (strôma) của lục lạp nơi xảy ra các phản ứng pha tối của quang hợp
3.Hệ sắc tố quang hợp
Hệ sắc tố có thành phần cấu tạo, chức năng như thế nào?
- Các sắc tố quang hợp hấp thụ năng lượng ánh sáng và truyền năng lượng cho Dl a ở trung tâm phản ứng quang hợp theo sơ đồ sau:
- Diệp lục (Dl a và Dl b).
- Carôtennôit (Carôten và xantôphyl).
* Hệ sắc tố bao gồm:
Ca rôtennôit → DL b → Dl a → Dla ở trung tâm phản ứng → quang năng → hóa năng trong ATP và NADPH.
Câu (5 sgk): Sắc tố nào sau đây tham gia trực tiếp vào chuyển hóa quang năng thành hóa năng trong sản phẩm quang hợp ở cây xanh?
a. Diệp lục a.
b. Diệp lục b.
c. Diệp lục a, b.
d. Diệp lục a, b và carôtenôit.
CỦNG CỐ
a. Diệp lục a.
Câu 6 (sgk): Cấu tạo ngoài của lá có đặc điểm nào sau đây thích nghi với chức năng hấp thụ nhiều ánh sáng
a. Có cuống lá.
b. Có diện tích bề mặt lớn.
c. Phiến lá mỏng.
d. Các khí khổng tập trung chủ yếu ở mặt dưới của lá.
b. Có diện tích bề mặt lớn.
HƯỚNG DẪN
1. Học các câu hỏi trong phần củng cố.
2. Quan sát lá các loài cây mọc trong vườn, mọc trong tự nhiên.
3. Tìm hiểu bài quang hợp ở nhóm thực vật: C3, ( yêu cầu nắm được đặc điểm của nhóm thực vật C3 thích nghi với các pha sáng trong quang hợp.
DẶN DÒ
Các em nghiên cứu bài này kết hợp sách giáo khoa, cập nhật lại bảng số liệu trong SGK đã cũ.
nguon VI OLET