mĩ thuật thời lý
(1010 - 1225)
TIẾT 9 : THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
SƠ LƯợC Về Mĩ THUậT THờI Lý
(1010 - 1225)
-VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ THỜI LÝ

-NGHỆ THUẬT KIẾN TRÚC.

-NGHỆ THUẬT ĐIÊU KHẮC VÀ TRANG TRÍ.

-NGHỆ THUẬT GỐM.

-ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MĨ THUẬT THỜI LÝ.
I/ VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ:
-Nhà Lý............Hoa Lư .. Đại La.............Thăng Long.
sau khi dời đô từ
về
đã đổi tên thành là
-Thời Lý thì Đạo.....rất phát triển.
Phật
-Do có sự ......với.......... ............ nên văn hoá nước ta vào thời Lý rất phong phú.
giao lưu
các nước
láng giềng
Điền từ còn thiếu vào ô... sao cho đúng;
TL
Đ &
II/ SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÝ
1/ Nghệ thuật kiến trúc:

Kiến trúc cung đình Kiến trúc phật giáo
xây dựng xây dựng
-Chùa Phật Tích,
-Chùa Dạm,
-Chùa Một Cột,
-Tháp Phật Tích,
-Tháp Chương Sơn.
-Kinh thành Thăng Long,
-Các cung điện,
-Quốc Tử Giám.
Kinh thành Thăng Long
Chùa Một Cột
Trân quang Lãm – Trần Công
Kiến trúc cung đình ( Kinh thành Thăng Long )
Là một quần thể kiến trúc gồm 2 lớp:
Bên trong gọi là Hoàng thành
Bên ngoài gọi là Kinh thành
Hoàng thành là nơi ở, nơi làm việc của Vua và hoàng tộc
Có nhiều cung điện: Càn Nguyên, điện Giảng Võ, điện
Thiên An, điện Thiên Khánh…..
Kinh thành là nơi ở và sinh hoạt của các tầng lớp xã hội.
Có các công trình:
Phía Bắc có Hồ Tây, đền Quán Thánh, làng hoa Nghi Tàm…
Phía Nam có Văn Miếu - Quốc Tử Giám và các trại lính.
Phía Đông là nơi buôn bán nhộn nhịp, có hồ Lục Thuỷ,
tháp Báo Thiên, sông Hồng ( thường là nơi mở hội đua thuyền )...
Phía Tây là khu nông nghiệp với nhiều trang trại trồng trọt
Kiến trúc Phật giáo
Kiến trúc Phật giáo gồm có:
Tháp Phật: là đền thờ Phật giáo, gắn với chùa.

Tiêu biểu là tháp Phật Tích (Bắc Ninh)
tháp Báo Thiên( Hà Nội)…

Chùa; chỉ còn lại một số nền móng
của các ngôi chùa, song qua các thư tịch
và các di vật tìm được
cũng đủ khẳng định đươc quy mô to lớn


Tiêu biểu: chùa Một Cột ( Hà Nội),
chùa Phật Tích, chùa Dạm (Bắc Ninh)…
Nhiều công trình kiến trúc Phật Giáo được xây dựng
là do đạo Phật rất thịnh hành
Thường xây dựng to lớn và được đặt ở nơi có cảnh quan đẹp
Tháp Phật Tích
Tháp Báo Thiên
Chùa Một Cột
2/ Nghệ thuật điêu khắc và trang trí
a/ Tượng b/ Chạm khắc
tạc khắc
Các tác phẩm bằng đá:
-Tượng Phật Thế Tôn.
-Tuợng Phật A-Di-Đà.
-Tượng Kim Cương.
-Ngoàu ra có tượng các
con thú:sư tử, sấu.
-Chạm khắc trên đá các
hoạ tiết như: hoa, lá,mây
sóng nước.
-Đặc biệt là hình Rồng
Tượng Kim Cương
Trân quang Lãm – Trần Công
Chạm khắc
Rất tinh xảo với các loại hình hoa, lá, mây,
sóng nước,… độc đáo, hấp dẫn.
Loại hoa văn hình móc câu được sử dụng phổ biến
Đặc biệt, con rồng Việt Nam với đặc điểm riêng
rất hiền lành, mềm mại
được coi là hình tượng tiêu biểu
cho nghệ thuật trang trí của dân tộc ta.
Rồng thời Lý có đặc điểm gì?
Là hình tượng rất phổ biến trong hình lá đề,
trong cánh hoa sen, ở bệ tượng,
trong cánh cửa đền, chùa…
Có dáng dấp hiền hoà mềm mại, không có cặp sừng trên đầu
Luôn có hình chữ S
Một biểu tượng của cư dân nông nghiệp trồng lúa nước.
Mình tròn, thân lẳn, khúc uốn nhịp nhàng
theo kiểu thắt túi từ to đến nhỏ dần về phía sau
Trân quang Lãm – Trần Công
Rồng thời Nguyễn
Rồng thời Lý
Rồng thời Trần
Rồng thời Lê
Để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt hàng ngày
của người dân, thời Lý có nghệ thuật làm đồ gì phát triển?
Trung tâm sản xuất gốm nổi tiếng ở đâu?
Thời kỳ này có loại men nào?
Chế tác gốm men ngọc,
men da lươn, men lục, men trắng ngà….
Thăng Long, Bát Tràng, Thổ Hà, Thanh Hoá….
3. Nghệ thuật gốm
Hoạ tiết trang trí được lấy từ đâu?
Hoa sen, hoa cúc cách điệu
Hình dáng gốm thời Lý như thế nào?
Thanh thoát, chau chuốt mang vẻ đẹp trang trọng
Ngoài ra xương gốm được làm mỏng, nhẹ;
nét khắc chìm, men phủ đều
Gốm thời Lý
III/ ĐẶC ĐIỂM CỦA MĨ THUẬT THỜI LÝ
-Các công trình lớn được đặt ở những nơi đẹp và thoáng đãng.
-Điêu khắc, trang trí, đồ gốm có sự kết hợp văn hoá nước ngoài với yếu tố dân tộc.
Trân quang Lãm – Trần Công
BÀI TẬP:
- HỌC BÀI. SƯU TẦM MỘT SỐ HÌNH ẢNH
LIÊN QUAN ĐẾN MĨ THUẬT THỜI LÝ.
nguon VI OLET