Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ
Môn Giáo dục công dân 6
TRƯỜNG THCS TT ĐÌNH CẢ
TIẾT 11 BÀI 8:
SỐNG CHAN HÒA VỚI MỌI NGƯỜI
I. Truyện đọc: “Bác Hồ với mọi người ”
TIẾT 11-BÀI 8:
SỐNG CHAN HÒA VỚI MỌI NGƯỜI
Hồ Chủ tịch về thăm nhân dân Pác Bó (20.02.1961)
Chủ tịch Hồ Chí Minh tham gia tát nước chống hạn với cán bộ và nhân dân ở cánh đồng Quang Tơ, Hà Đông (12-01-1958)
Trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp ở Việt Bắc, Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng anh em trong cơ quan tập bóng chuyền
Các cháu thiếu nhi thủ đô đến thăm Bác
I. Truyện đọc: “Bác Hồ với mọi người ”
TIẾT 11-BÀI 8:
SỐNG CHAN HÒA VỚI MỌI NGƯỜI
II. Nội dung bài học
a. Khái niệm:
I. Truyện đọc: “Bác Hồ với mọi người ”
TIẾT 11-BÀI 8:
SỐNG CHAN HÒA VỚI MỌI NGƯỜI
II. Nội dung bài học
Tình huống:
Bình là một học sinh tính tình vui vẻ, cởi mở, luôn hỏi han, giúp đỡ bạn bè. Bạn tham gia rất nhiệt tình các phong trào của lớp, của trường nên Bình được mọi người quý mến.
I. Truyện đọc: “Bác Hồ với mọi người ”
TIẾT 11-BÀI 8:
SỐNG CHAN HÒA VỚI MỌI NGƯỜI
II. Nội dung bài học
a. Khái niệm:
Sống chan hòa với mọi người là sống vui vẻ và sẵn sàng tham gia các hoạt động chung có ích.
THẢO LUẬN NHÓM 3phút
Em hãy nêu một số biểu hiện của sống chan hòa trong gia đình; trường, lớp, ngoài xã hội?
Nhường nhịn em nhỏ.
- Cởi mở, trò chuyện tâm sự
với ông bà, cha mẹ.
- Yêu thương, chăm sóc mọi
người trong gia đình.
- Giúp đỡ cha mẹ các công
việc nhà…
Trong gia đình
- Vui vẻ, hoà nhã với bạn bè.
- Tham gia tích cực công việc
của trường, lớp.
- Hăng hái phát biểu ý kiến.
- Giúp đỡ bạn bè và mọi
người xung quanh.
- Chia sẻ, tâm sự với bạn bè và
mọi người trong cuộc sống...
Trường, lớp, ngoài xã hội
Một số biểu hiện của lối sống chan hoà
Tình huống 2: “Vào lớp 6 đã gần 3 tháng nhưng chẳng mấy khi Lan nói chuyện với bạn bè và ít tham gia các hoạt động của lớp. Giờ ra chơi, Lan thường đứng hành lang nhìn các bạn chơi hoặc ngồi trong lớp một mình”.
* Câu hỏi:
a) Em có nhận xét gì về Lan?
b) Em sẽ làm gì để giúp bạn Lan?
Bài tập a –SGK/20
Hãy đánh dấu X vào ô trống tương ứng với những hành vi thể hiện việc sống chan hòa với mọi người.
a. Cởi mở vui vẻ.
b. Tham gia tớch c?c m?i ho?t d?ng do l?p, d?i t? ch?c.
c. Biết chia sẻ suy nghĩ với mọi người xung quanh.
d. Không góp ý cho ai cả vì sợ mất lòng.
e. Khi chỉ định thì mới phát biểu vì sợ phát biểu sai bạn cười.
f. Thường xuyên quan tâm tới hoạt động của lớp.
x
x
x
x
I. Truyện đọc: “Bác Hồ với mọi người ”
TIẾT 11-BÀI 8:
SỐNG CHAN HÒA VỚI MỌI NGƯỜI
II. Nội dung bài học
a. Khái niệm:
Sống chan hòa với mọi người là sống vui vẻ và sẵn sàng tham gia các hoạt động chung có ích.
b. Ý nghĩa
- Sống chan hòa sẽ được mọi người quý mến, giúp đỡ, góp phần vào việc xây dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp.
Tình huống 3: Một nhóm bạn lớp 6A cùng đi chơi. Một bạn đưa ra ý kiến hút thử thuốc lá, một bạn rủ uống thử bia, còn một bạn khác thì rủ uống cà phê. Muốn chứng tỏ là người “ biết sống hòa đồng” nên Quang đã làm theo các bạn đó.
? Em hãy nhận xét việc làm của Quang. Cách cư xử của Quang như vậy có phải là biết sống chan hòa không? Vì sao?
Cách xử sự của Quang như vậy không phải là người sống chan hòa. Vì sống chan hòa gĩp ph?n v�o vi?c x�y d?ng m?i quan h? x� h?i t?t d?p ch? khơng ph?i l� s?ng dua dịi, xa v�o c�c t? n?n x� h?i.
* Mặt khác, sống chan hòa cũng không có nghĩa luôn làm theo ý mọi người, không có chủ kiến, đánh mất tính cách riêng của mình.
N?u trong l?p em cĩ m?t b?n g?p hồn c?nh khĩ khan: m? cơi cha m?, s?ng c�ng v?i b�, kinh t? khĩ khan. B?n m?c c?m n�n xa l�nh m?i ngu?i v� ít tham gia v�o c�c ho?t d?ng do tru?ng, l?p t? ch?c
Em h�y tìm c�ch gi�p b?n ?y?
3, Bài tập
TÌNH HUỐNG 4:
SỐNG
CHAN HÒA
VỚI MỌI
NGƯỜI
Định nghĩa

Sống vui vẻ


Hòa hợp với
mọi người


Tích cực tham gia
vào các hoạt độngchung
có ích.

Ý nghĩa

Được mọi người
yêu quý và giúp đỡ


Xây dựng mối quan hệ
xã hội tốt đẹp.

BÀI HÁT
LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT
Lớp chúng mình rất rất vui
Anh em ta chan hòa tình thân
Lớp chúng mình rất rất vui
Như anh em keo sơn một nhà
Đầy tình thân quý mến nhau
Luôn thi đua học chăm tiến tới
Quyết kết đoàn giữ vững bền
Giúp đỡ nhau xứng đáng trò ngoan
- Học thuộc bài
- Làm bài tập SGK trang 20
- Chuẩn bị bài 9: Lịch sự, tế nhị
+ Đọc trước tình huống và trả lời câu hỏi gợi ý.
+ Tìm hiểu những biểu hiện lịch sự, tế nhị ? Biểu hiện trái với lịch sự, tế nhị.
- Sưu tầm một số câu ca dao, tục ngữ nói về sống chan hoà với mọi người.



HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Cảm ơn quý thầy cô. Kính chúc sức khỏe, thành đạt
nguon VI OLET