Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ
Môn Giáo dục công dân 6
Tình huống 1: Trong lớp 6A có bạn Hà là con một gia đình giàu có, bạn luôn kênh kiệu và không muốn chơi với ai. Không như bạn Hà bạn Nga cũng là con một gia đình giàu có nhưng bạn luôn hòa hợp, thân thiện và sẵn sàng giúp đỡ bạn bè trong học tập cũng như trong cuộc sống.
? Nếu Hà và Nga là bạn lớp em, em thích chơi với bạn nào? Vì sao? Em có thể khuyên nhủ bạn Hà điều gì?
Thảo luận nhóm:
Nhóm 1, 2: Qua câu chuyện, Bác Hồ đã quan tâm đến những ai?
Nhóm 3, 4: Bác có thái độ như thế nào đối với cụ già?
Thảo luận nhóm:
Nhóm 1, 2: Qua câu chuyện, Bác Hồ đã quan tâm đến những ai?
+ Quan tâm đến đồng bào ở mọi nơi, nhất là vùng có nhiều khó khăn.
+ Quan tâm đến tất cả mọi người: Từ cụ già đến em nhỏ.
+ Cùng ăn, cùng làm việc, cùng vui chơi và tập thể dục, thể thao với các đồng chí trong cơ quan.
Thảo luận nhóm:
Nhóm 3, 4: Bác có thái độ như thế nào đối với cụ già?
- Giờ nghỉ trưa Bác vẫn tiếp cụ già.
- Bác hỏi thăm gia đình, thăm đời sống bà con ở địa phương.
- Mời cụ ở lại ăn cơm trưa, để cụ nghỉ, dặn cảnh vệ phải truyền đạt lại ý chính bài nói chuyện của Bác, chuẩn bị xe đưa cụ già về.
- “Bác biết chú muốn để Bác nghỉ, nhưng một cụ già đi bộ 30 cây số đến thăm Bác, tại sao Bác lại không tiếp cụ được”
Tình huống 2:
Thuý Anh chẳng những là học sinh giỏi mà còn sống rất chân thành, cởi mở, vui vẻ với các bạn trong lớp; tham gia tích cực các hoạt động ở trường, ở lớp. Vì vậy ai cũng quý Thúy Anh
Vì sao bạn Thúy Anh được mọi người quý mến?
a. Khái niệm:
- Sống chan hòa là sống vui vẻ, hòa hợp với mọi người và sẵn sàng tham gia các hoạt động chung có ích
Thi luật an toàn giao thông
Thi xé giấy dán tranh
chủ đề HIV/ AIDS
THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA
Tham gia các hoạt động chào mừng ngày
nhà giáo Việt Nam 20/11.
Làm tập san
Cắm hoa
Hồ Chủ tịch về thăm nhân dân Pác Bó (20.02.1961)
Chủ tịch Hồ Chí Minh tham gia tát nước chống hạn với cán bộ và nhân dân ở cánh đồng Quang Tơ, Hà Đông (12-01-1958)
Bác Hồ với các cháu thiếu nhi
b. Ý nghĩa
Sống chan hòa sẽ được mọi người quý mến và giúp đỡ, góp phần vào việc xây dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp
Tình huống 3:
Vào lớp 6 đã 3 tháng nhưng chẳng mấy khi Hoa nói chuyện với bạn bè và ít tham gia các hoạt động của lớp. Giờ ra chơi, Hoa thường đứng ở hành lang lặng im nhìn các bạn khác chơi. Em có nhận xét gì về bạn Hoa? Nếu là bạn cùng lớp em sẽ làm gì để giúp Hoa?
Tình huống 4:
Một nhóm bạn lớp 6A cùng đi chơi. Một bạn đưa ra ý kiến hút thử thuốc lá, một bạn rủ uống thử bia, còn một bạn khác thì rủ uống cà phê. Muốn chứng tỏ là người “biết sống hòa đồng” nên Quang đã làm theo các bạn đó.
? Em hãy nhận xét việc làm của Quang. Cách cư xử của Quang như vậy có phải là biết sống chan hòa không? Vì sao?
Bài tập a –SGK/20
Hãy đánh dấu X vào ô trống tương ứng với những hành vi thể hiện việc sống chan hòa với mọi người.
1. Cởi mở vui vẻ.
3. Tham gia tớch c?c m?i ho?t d?ng do l?p, D?i t? ch?c.
4. Biết chia sẻ suy nghĩ với mọi người xung quanh.
5. Không góp ý cho ai cả vì sợ mất lòng.
6. Khi chỉ định thì mới phát biểu vì sợ phát biểu sai bạn cười.
7. Thường xuyên quan tâm tới công việc của lớp.
x
x
x
x
2. Chia sẻ với bạn khi bạn gặp khó khăn
x
Tình huống:
Nếu trong lớp em có một bạn mồ côi cha mẹ, sống cùng với bà, kinh tế khó khăn. Bạn mặc cảm nên xa lánh mọi người và ít tham gia vào các hoạt động do trường, lớp tổ chức.
Em hãy tìm cách giúp bạn ấy?

HỘI THI
GIÁO VIÊN DẠY GIỎI
CẤP THÀNH PHỐ
LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT
Lớp chúng mình rất rất vui
Anh em ta chan hòa tình thân
Lớp chúng mình rất rất vui
Như anh em keo sơn một nhà
Đầy tình thân quý mến nhau
Luôn thi đua học chăm tiến tới
Quyết kết đoàn giữ vững bền
Giúp đỡ nhau xứng đáng trò ngoan
- Học thuộc bài
- Làm bài tập SGK trang 20
- Chuẩn bị bài 9: Lịch sự, tế nhị
+ Đọc trước tình huống và trả lời câu hỏi gợi ý.
+ Tìm hiểu những biểu hiện lịch sự, tế nhị ? Biểu hiện trái với lịch sự, tế nhị.
- Sưu tầm một số câu ca dao, tục ngữ nói về sống chan hoà với mọi người.



HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Cảm ơn quý thầy cô. Kính chúc sức khỏe, thành đạt
nguon VI OLET