Chào mừng các em học sinh lớp 6
TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG
“Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối”
Câu tục ngữ trên đã rất gần gũi với người dân Việt Nam. Nội dung của nó thể hiện hiện tượng tự nhiên diễn ra hàng năm ở nước ta, đó là hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa. Đây chính là một hệ quả được sinh ra từ chuyển động của TĐ quanh MT.
Trong thực tế, hiện tượng này diễn ra như thế nào trên TĐ? Còn hệ quả nào khác sinh ra từ chuyển động của TĐ quanh MT?
22 - 12
(Đông chí)
23 - 9
(Thu phân)
21 - 3
(Xuân phân)
(22 - 6
Hạ chí)
1. Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
Hình: Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
I. Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
Dựa vào hình 1, hãy điền tiếp vào nội dung sau về đặc điểm chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời:
+ Hình dạng quỹ đạo :…………………………………………………...................
+ Hướng chuyển động:……………………………………………………………..
+ Thời gian quay hết 1 vòng :……………………………………………...............
+ Góc nghiêng và hướng của trục: ..……………………………………………….
I. Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
Dựa vào hình 1, hãy điền tiếp vào nội dung sau về đặc điểm chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời:
+ Hình dạng quỹ đạo :…………………………………………………...................
+ Hướng chuyển động:……………………………………………………………..
+ Thời gian quay hết 1 vòng :……………………………………………...............
+ Góc nghiêng và hướng của trục: ..……………………………………………….
Hình elip gần tròn
Tây sang Đông (ngược chiều kim đồng hồ)
365 ngày 6 giờ (≈ 1 năm)
Trục nghiêng 66o33’ trên mặt phẳng quỹ đạo và không đổi hướng.
II. Hệ quả chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
1. Hiện tượng mùa
II. Hệ quả chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
1. Hiện tượng mùa
- Nửa cầu Bắc: mùa nóng
Vì nửa cầu Bắc ngả về Mặt Trời
góc chiếu của tia sáng MT lớn
nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt

- Nửa cầu Nam: mùa lạnh
Vì nửa cầu Nam không ngả về Mặt Trời
góc chiếu của tia sáng MT nhỏ
 nhận được ít ánh sáng và nhiệt
NGÀY 22/6 (HẠ CHÍ)
II. Hệ quả chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
1. Hiện tượng mùa
NGÀY 22/12 (ĐÔNG CHÍ)
- Nửa cầu Bắc: mùa lạnh
Vì nửa cầu Bắc không ngả về Mặt Trời
góc chiếu của tia sáng MT nhỏ
nhận được ít ánh sáng và nhiệt

- Nửa cầu Nam: mùa nóng
Vì nửa cầu Nam ngả về Mặt Trời
góc chiếu của tia sáng MT lớn
 nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt
 Mùa 2 nửa cầu Bắc và Nam trái ngược nhau.
II. Hệ quả chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
1. Hiện tượng mùa
Điền vào bảng sau về thời gian các mùa ở 2 nửa cầu
Nóng
Lạnh
Lạnh
Nóng
Xuân
Đông
Hạ
Thu
Thu
Đông
Xuân
Hạ
II. Hệ quả chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
1. Hiện tượng mùa
II. Hệ quả chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
1. Hiện tượng mùa
II. Hệ quả chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
2. Hiện tượng ngày đêm dài - ngắn theo mùa
II. Hệ quả chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
2. Hiện tượng ngày đêm dài - ngắn theo mùa
Điền bảng sau:
Nóng
Lạnh
Ngày > đêm
Ngày < đêm
Ngày > đêm
Ngày < đêm
Lạnh
Nóng
II. Hệ quả chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
2. Hiện tượng ngày đêm dài - ngắn theo mùa
Điền bảng sau:
Nóng
Lạnh
Lạnh
Nóng
Xuân
Đông
Hạ
Thu
Thu
Đông
Xuân
Hạ
I. Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
+ Hình dạng quỹ đạo :………………………………………...................
+ Hướng chuyển động:…………………………………………………..
+ Thời gian quay hết 1 vòng :……………………………………...............
+ Góc nghiêng và hướng của trục: ………………………………………….
Hình elip gần tròn
Tây sang Đông (ngược chiều kim đồng hồ)
365 ngày 6 giờ (≈ 1 năm)
Trục nghiêng 66o33’ trên mặt phẳng quỹ đạo và không đổi hướng.
BÀI 7: CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUAY QUANH MẶT TRỜI VÀ HỆ QUẢ
1. Hiện tượng mùa
- Mùa 2 nửa cầu Bắc và Nam trái ngược nhau.
Nóng
Lạnh
Lạnh
Nóng
Xuân
Đông
Hạ
Thu
Thu
Đông
Xuân
Hạ
2. Hiện tượng ngày - đêm dài ngắn theo mùa
- Nửa cầu mùa nóng: Ngày dài hơn đêm.
- Nửa cầu mùa lạnh: Đêm dài hơn ngày.
- Xích đạo: Ngày = đêm
NỘI DUNG CHÍNH
II. Hệ quả chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
nguon VI OLET