I. CÁC THÀNH TỰU TIÊU BIỂU VỀ KỸ THUẬT
II. NHỮNG TIẾN BỘ VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ KHOA HỌC XÃ HỘI
III. THÀNH TỰU TIÊU BIỂU VỀ VĂN HỌC VÀ NGHỆ THUẬT
LỊCH SỬ 8
CHỦ ĐỀ: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KỸ THUẬT, KHOA HỌC, VĂN HÓA THẾ KỶ XVIII- ĐẦU THẾ KỈ XX
CHỦ ĐỀ: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KỸ THUẬT, KHOA HỌC, VĂN HÓA THẾ KỶ XVIII- ĐẦU THẾ KỈ XX
I. CÁC THÀNH TỰU TIÊU BIỂU VỀ KỸ THUẬT
Anh là “công xưởng của thế giới”
Giêm Oát
Máy hơi nước
Đầu máy xe lửa
Tàu thuỷ chạy bằng hơi nước
Tàu hỏa đầu tiên
S. Mooc-xơ
Máy điện tín
CƠ KHÍ HÓA NÔNG NGHIỆP
CÁC THÀNH TỰU TIÊU BIỂU VỀ KỸ THUẬT
1. Thành tựu nửa sau thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX

=>Thế kỷ XIX là thế kỷ của sắt, máy móc và động cơ hơi nước
CÁC THÀNH TỰU TIÊU BIỂU VỀ KỸ THUẬT
2. Thành tựu đầu thế kỉ XX

Tác dụng:
- Tích cực: Mang lại cuộc sống vật chất và tinh thần tốt đẹp cho con người.
- Tiêu cực: Trở thành phương tiện chiến tranh gây thảm họa cho nhân loại.
II. NHỮNG TIẾN BỘ VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ KHOA HỌC XÃ HỘI
1. Khoa học tự nhiên thế kỉ XVIII - XIX
Niu-tơn (Anh)
Lô-mô-nô-xốp (Nga)
Puốc-kin-giơ (Séc)
Đác-uyn (Anh)
Thuyết vạn vật hấp dẫn
Định luật bảo toàn vật chất và năng lượng
Thuyết tế bào
Thuyết tiến hóa và di truyền
* Ý nghĩa: Những phát minh trên chứng tỏ rằng vạn vật biến chuyển, vận động theo quy luật; chúng tấn công mạnh mẽ vào giáo lý thần học cho rằng Thượng đế sinh ra muôn loài.
CHỦ ĐỀ: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KỸ THUẬT, KHOA HỌC, VĂN HÓA THẾ KỶ XVIII- ĐẦU THẾ KỈ XX
CÁC NHÀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN THẾ KỶ XVIII-XIX
Lô-mô-nô-xốp (1720-1742)
Niu-tơn (1643-1727)
S. Đác-uyn
II. NHỮNG TIẾN BỘ VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ KHOA HỌC XÃ HỘI
1. Khoa học tự nhiên đầu thế kỉ XX
- Đặc biệt là An- be Anh –xtanh (Đức) với lý thuyết tương đối.
- Thuyết năng lượng nguyên tử, la de, bán dẫn…
- Hóa học, sinh học, các khoa học về Trái Đất (Hải dương học, khí tượng học…) đều đạt được những thành tựu to lớn
CHỦ ĐỀ: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KỸ THUẬT, KHOA HỌC, VĂN HÓA THẾ KỶ XVIII- ĐẦU THẾ KỈ XX
II. NHỮNG TIẾN BỘ VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ KHOA HỌC XÃ HỘI
2. Khoa học xã hội
Chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng
Chính trị kinh tế học tư sản
Chủ nghĩa xã hội không tưởng
Chủ nghĩa xã hội khoa học
Phoi -ơ-bách và Hê-ghen (Đức)
Xmít và Ri-các-đô (Anh)
Xanh Xi-mông, Phu-ri-ê (Pháp)
Ô-oen (Anh)
C.Mác và Ph. Ăng-ghen (Đức)
* Vai trò:
Thay đổi nhận thức, tư tưởng của con người.
CHỦ ĐỀ: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KỸ THUẬT, KHOA HỌC, VĂN HÓA THẾ KỶ XVIII- ĐẦU THẾ KỈ XX
NHỮNG ĐẠI BIỂU XUẤT SẮC CỦA CHỦ NGHĨA
XÃ HỘI KHÔNG TƯỞNG
Xanh Xi-mông Pháp (1760-1825)
S.Phu-ri-ê - Pháp
(1772-1837)
R. Ô oen – Anh (1771-1858)
NHỮNG ĐẠI BIỂU XUẤT SẮC CỦA CHỦ NGHĨA
XÃ HỘI KHOA HỌC
C.Mác (1818-1883)
Ph. Ăng-ghen (1820-1895)
III. THÀNH TỰU TIÊU BIỂU VỀ VĂN HỌC VÀ NGHỆ THUẬT
- Đạt được những thành tựu to lớn, phục vụ cuộc đấu tranh chống chế độ phong kiến, giải phóng nhân dân bị áp bức. Vạch trần bộ mặt thật của xã hội tư bản.
Về tư tưởng, văn học tiêu biểu như:
+ Vôn-te, Mông-te-xki-ơ, Rút-xô, Ban-dắc (Pháp)
+ Si-lơ, Gát-ca (Đức)
+ Bai-ran, Thác-cơ-rê, Đích-ken (Anh)
+ Gô-gôn, LépTôn-xtôi (Nga)
CHỦ ĐỀ: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KỸ THUẬT, KHOA HỌC, VĂN HÓA THẾ KỶ XVIII- ĐẦU THẾ KỈ XX
III. THÀNH TỰU TIÊU BIỂU VỀ VĂN HỌC VÀ NGHỆ THUẬT
Về âm nhạc tiêu biểu như:
+ Mô-da (Áo)
+ Bách, Bét-tô-ven (Đức)
+ Sô-panh (Ba Lan)
+ Trai-cốp-xki (Nga)
CHỦ ĐỀ: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KỸ THUẬT, KHOA HỌC, VĂN HÓA THẾ KỶ XVIII- ĐẦU THẾ KỈ XX
III. THÀNH TỰU TIÊU BIỂU VỀ VĂN HỌC VÀ NGHỆ THUẬT
Về hội họa tiêu biểu như:
+ Đa-vít, Đơ-la-croa, Cuốc-bê (Pháp)
+ Gôi-a (Tây Ban Nha)
CHỦ ĐỀ: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KỸ THUẬT, KHOA HỌC, VĂN HÓA THẾ KỶ XVIII- ĐẦU THẾ KỈ XX
S. Mông-te-xki-ơ (1689-1755)
Vôn-te (1694-1778)
G.G. Rút-xô (1712-1778)
CÁC NHÀ VĂN, NHÀ TƯ TƯỞNG PHÁP
Lép Tôn-xtôi
(1828-1910)
Ban-dắc
(1799-1850)
NHỮNG NHÀ VĂN TIÊU BIỂU CỦA NỀN VĂN HỌC HIỆN THỰC PHÊ PHÁN
Mô-da (1756-1791)
Bét-tô-ven (1770-1791)
CÁC NHẠC SĨ THIÊN TÀI
Sô-panh (1800-1849)
Trai-cốp-xki
DANH HỌA TÂY BAN NHA
F. Gôi-a (1746-1828)
Những ngày tháng năm
Hướng dẫn học tập ở nhà
1. Học bài
2. Chuẩn bị bài 9
ẤN ĐỘ THẾ KỶ XVIII - ĐẦU THẾ KỶ XIX
Gợi ý chuẩn bị bài:
- Sự xâm lược và chính sách cai trị của thực dân Anh?
- Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ?
nguon VI OLET