Bài 8. SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP
I. Ngành trồng trọt
II. Ngành chăn nuôi
1. Cây lương thực
2. Cây công nghiệp
3. Cây ăn quả
1. Gia xúc lớn (trâu, bò)
2. Gia xúc nhỏ (lợn)
3. Gia cầm (gà, vịt)
Bảng 8.1. Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt (%)
Hãy nhận xét sự thay đổi tỉ trọng cây lương thực và cây công nghiệp trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt. Sự thay đổi này nói lên điều gì ?
Giảm 6,3 %
Tăng 9,2 %
Giảm 2,9 %
Bài 8. SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP
I. Ngành trồng trọt
1. Cây lương thực
Cây lương thực gồm những loại cây chủ yếu nào ?
LÚA
SẮN
KHOAI
NGÔ
Tăng 1,38 lần
Tăng 2,67 lần
Tăng 3,68 lần
Tăng 2,10 lần
Bảng 8.2. Một số chỉ tiêu về sản xuất lúa thời kì 1980 - 2017
Dựa vào bảng 8.2, hãy trình bày các thành tựu chủ yếu trong sản xuất lúa thời kì 1980 – 217.
Diện tích tăng = 2017 : 1980 = 7705,2 : 5600 = 1,38 lần
Xác định trên bản đồ những vùng trồng lúa chính ở nước ta?
Vùng đồng bằng sông Hồng
Vùng đồng bằng sông Cửu Long
Bài 8. SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP
I. Ngành trồng trọt
1. Cây lương thực:
lúa là cây trồng chính, diện tích, năng suất, sản lượng, sản lượng lúa bình quân đầu người không ngừng tăng, hai vùng trọng điểm lúa: đồng bằng sông cửu Long và Đồng bằng sông Hồng.

Việt Nam từ một nước nhập khẩu lương thực đã trở thành nước xuất khẩu gạo lớn thứ 2 thế giới.
+ 1986: nhập 351 nghìn tấn gạo.
+ 1988 - 1989: Bắt đầu có gạo xuất khẩu.
+ 2004: Xuất 3,8 triệu tấn gạo.
Bài 8. SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP
I. Ngành trồng trọt
1. Cây lương thực:
lúa là cây trồng chính, diện tích, năng suất, sản lượng, sản lượng lúa bình quân đầu người không ngừng tăng, hai vùng trọng điểm: đồng bằng sông cửu Long và Đồng bằng sông Hồng.
2. Cây công nghiệp
Cây công nghiệp hàng năm
Đậu tương
Lạc
Mía
Bông
Cây công nghiệp lâu năm
Chè
Cà phê
Cao su
Điều
Bảng 8.3. các cây công nghiệp chủ yếu và các vùng phân bố chính.
X ( trồng nhiều ) XX ( trồng nhiều nhất)
Đông Nam Bộ
Tây Nguyên
Xác định những vùng trồng cây công nghiệp lớn nhất ở nước ta?
Vùng Tây Nguyên
Vùng Đông Nam Bộ

Hai vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất là:
Tây Nguyên và
Đông Nam Bộ
Bài 8. SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP
I. Ngành trồng trọt
1. Cây lương thực:
lúa là cây trồng chính, diện tích, năng suất, sản lượng, sản lượng lúa bình quân đầu người không ngừng tăng, hai vùng trọng điểm: đồng bằng sông cửu Long và Đồng bằng sông Hồng.
2. Cây công nghiệp
- Phát triển khá mạnh, cây công nghiệp hàng năm phân bố chủ yếu ở đồng bằng, cây công nghiệp lâu năm phân bố ở trung du và miền vùng núi.
- 2 vùng trọng điểm cây công nghiệp: Đông Nam Bộ, Tây Nguyên.
3. Cây ăn quả

ĐÀO
VẢI
MẬN
HỒNG

Cây ăn quả phát triển khá mạnh, trồng nhiều nhất ở:
đồng bằng sông
Cửu Long và Đông Nam Bộ.
Bài 8. SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP
I. Ngành trồng trọt
1. Cây lương thực:
lúa là cây trồng chính, diện tích, năng suất, sản lượng, sản lượng lúa bình quân đầu người không ngừng tăng, hai vùng trọng điểm: đồng bằng sông cửu Long và Đồng bằng sông Hồng.
2. Cây công nghiệp:
- Phát triển khá mạnh, cây công nghiệp hàng năm phân bố chủ yếu ở đồng bằng, cây công nghiệp lâu năm phân bố ở trung du và miền vùng núi.
- 2 vùng trọng điểm cây công nghiệp: Đông Nam Bộ, Tây Nguyên.
3. Cây ăn quả:
phát triển mạnh với nhiều loại cây có giá trị như: nhãn, sầu riêng, cam, xoài…. trồng nhiều ở Đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ.
II. Ngành chăn nuôi



CỪU



NGAN (vịt xiêm )
VỊT
NGỖNG
Dịch tả Lợn châu Phi
Lỡ mồm lông móng
Dịch cúm gia cầm
Hãy xác định các vùng nuôi nhiều trâu, bò nhất ở nước ta và giải thích nguyên nhân.
Vì sao lợn được nuôi nhiều nhất ở vùng đồng bằng sông Hồng.
Cung cấp sức kéo, thịt, sữa…
Cung cấp thịt
Cung cấp thịt, trứng
Trâu: 3 triệu con
Bò: 4 triệu con
23 triệu con
230 triệu con
Trung du miền núi Bắc Bộ, duyên hải Nam Trung Bộ
Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long
Đồng bằng
Bài 8. SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP
I. Ngành trồng trọt
II. Ngành chăn nuôi
Chiếm tỉ trọng còn nhỏ trong cơ cấu nông nghiệp, có xu hướng tăng nhanh. Đang phát triển theo hướng công nghiệp.
1. Chăn nuôi trâu, bò:
- Mục đích : cung cấp sức kéo , thịt, sữa, phân bón.
- Phân bố: Trung du và miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ
2. Chăn nuôi lợn:
- Mục đích: cung cấp thịt, phân bón.
- Phân bố: đồng bằng sông Hồng, sông Cửu Long.
3. Chăn nuôi gia cầm:
- Mục đích: cung cấp thịt, trứng, phân bón.
- Phân bố: các đồng bằng.
Bài tập 2: Căn cứ vào bảng số liệu dưới đây, hãy vẽ biểu đồ cột thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi.
Bảng 8.4. Cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi (%)
20
40
60
80
100
%
1990
2002
63,9
19,3
12,9
62,8
17,3
17,5
3,9
2,4
Năm



Gia súc
Gia cầm
SP trứng, sữa
PP chăn nuôi
Biểu đồ thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi nước ta năm 1990 và 2002
0
Chọn câu đúng nhất
Câu 1: Đây là một trong những tác động của việc đẩy mạnh trồng cây công nghiệp:
A. Diện tích trồng lúa bị thu hẹp.
B. Công nghiệp chế biến sẽ trở thành ngành trọng điểm.
C. Phá thế độc canh trong nông nghiệp.
D. Diện tích rừng bị thu hẹp.
Câu 2: Hiện nay trong lĩnh vực nông nghiệp, nhà nước đang khuyến khích:
A. Phát triển một nền nông nghiệp hướng ra xuất khẩu.
B. Khai hoang, chuyển đất lâm nghiệp sang đất nông nghiệp.
C. Đưa nông dân vào làm ăn trong các hợp tác xã nông nghiệp.
D. Tăng cường độc canh cây lúa để đẩy mạnh xuất khẩu gạo.
Câu 3: Các loại cây công nghiệp lâu năm như cao su, hồ tiêu, điều được trồng nhiều ở đâu?
A. Đông Nam Bộ.
B. Trung Du Bắc Bộ.
C. Tây Nguyên.
D. Đồng bằng Sông Cửu Long.
Câu 4: Các cây công nghiệp hàng năm:
A. Lạc, điều, mía, dậu tương, dừa.
B. Điều, chè, thuốc lá, lạc, dừa.
C. Cà phê, cao su, hồ tiêu, điều.
D. Lạc, bông, mía, dâu tằm, thuốc lá.
XIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI
nguon VI OLET