I. Ngành trồng trọt
II.Ngành chăn nuôi
NỘI DUNG CHÍNH
BÀI 8. SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ
NÔNG NGHIỆP
BÀI 8. SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP
NÔNG NGHIỆP
Trồng trọt: chiếm tỉ trọng lớn, giảm
Chăn nuôi: chiếm tỉ trọng nhỏ, tăng
I. Ngành trồng trọt
BÀI 8. SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP
NGÀNH TRỒNG TRỌT
Cây lương thực
Cây công nghiệp
Cây ăn quả
1. Cây lương thực
I. Ngành trồng trọt
BÀI 8. SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP
 Đặc điểm chung:
Phát triển vững chắc, sản phẩm đa dạng, trồng trọt vẫn là ngành chính
1. Cây lương thực
Giảm 6,3%
Tăng 9,2%
Giảm 2,9%
BẢNG 8.1: CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT
NGÀNH TRỒNG TRỌT(%)
Chiếm tỉ trọng cao, đang giảm nhẹ.(Chuyển đổi cơ cấu cây trồng)
Cây lương thực gồm những loại cây chủ yếu nào ?
I. Ngành trồng trọt
BÀI 8. SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP
 Đặc điểm chung:
Phát triển vững chắc, sản phẩm đa dạng, trồng trọt vẫn là ngành chính
1. Cây lương thực
Cơ cấu đa dạng.
Lúa là cây lương thực chính.

I. Ngành trồng trọt
BÀI 8. SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP
 Đặc điểm chung:
Phát triển vững chắc, sản phẩm đa dạng, trồng trọt vẫn là ngành chính
1. Cây lương thực
Cơ cấu đa dạng.
Lúa là cây lương thực chính.
MIỀN NÚI VÀ TRUNG DU
ĐỒNG BẰNG
Lúa trồng ở khắp nơi chủ yếu là hai đồng bằng
lớn.( ĐB. SÔNG HỒNG, ĐBSCL)

Tăng 1,34 lần
Tăng 2,2 lần
Tăng 2,96 lần
Tăng 1,99 lần
BẢNG 8.2. MỘT SỐ CHỈ TIÊU VỀ SẢN XUẤT LÚA THỜI KÌ 1980 - 2002
I. Ngành trồng trọt
BÀI 8. SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP
 Đặc điểm chung:
Phát triển vững chắc, sản phẩm đa dạng, trồng trọt vẫn là ngành chính
1. Cây lương thực
Cơ cấu đa dạng.
Lúa là cây lương thực chính.
Lúa trồng ở khắp nơi chủ yếu là hai đồng bằng
lớn.
Tăng 1,34 lần
Tăng 2,2 lần
Tăng 2,96 lần
Tăng 1,99 lần
BẢNG 8.2:MỘT SỐ CHỈ TIÊU VỀ SẢN XUẤT LÚA
THỜI KÌ 1980-2002
- Diện tích, năng suất, sản lượng lúa, sản lượng lúa bình quân đầu người không ngừng tăng.
 

CƠ GIỚI HÓA NÔNG NGHIỆP

VN từ một nước nhập khẩu lương thực đã trở thành nước xuất khẩu gạo lớn thứ 2 TG
+ 1986: nhập 351 nghìn tấn gạo
+ 1988-1989: Bắt đầu có gạo xuất khẩu
+ 2004: Xuất 3,8 triệu tấn gạo
I. Ngành trồng trọt
BÀI 8. SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP
1. Cây lương thực
2. Cây công nghiệp
Giảm 6,3%
Tăng 9,2%
BẢNG 8.1: CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT
NGÀNH TRỒNG TRỌT(%)
- Phát triển khá nhanh.
I. Ngành trồng trọt
BÀI 8. SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP
1. Cây lương thực
2. Cây công nghiệp
- Phát triển khá nhanh.
- Phân bố hầu hết 7 vùng trong cả nước.
- Tập trung nhiều ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.
 
Vùng Tây Nguyên
Vùng Đông Nam Bộ
I. Ngành trồng trọt
BÀI 8. SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP
1. Cây lương thực
2. Cây công nghiệp
- Phát triển khá nhanh.
- Phân bố hầu hết 7 vùng trong cả nước.
- Tập trung nhiều ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.
 
Đậu tương
Lạc
Bông
Mía
Cây công nghiệp hàng năm
- Cây hàng năm.
I. Ngành trồng trọt
BÀI 8. SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP
1. Cây lương thực
2. Cây công nghiệp
- Phát triển khá nhanh.
- Phân bố hầu hết 7 vùng trong cả nước.
- Tập trung nhiều ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.
 
- Cây hàng năm,
Chè
Cà phê
Cao su
Điều
Cây công nghiệp lâu năm
cây lâu năm.
I. Ngành trồng trọt
BÀI 8. SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP
1. Cây lương thực
2. Cây công nghiệp
3. Cây ăn quả
Sầu riêng
Vãi thều
Măng cụt
Bưởi
Chôm chôm
Quýt
Xoài
Nhãn
I. Ngành trồng trọt
BÀI 8. SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP
1. Cây lương thực
2. Cây công nghiệp
3. Cây ăn quả
Phát triển khá nhanh nhiều sản phẩm như:
vải thiều, đào, sầu riêng, măng cụt…
Vùng cây ăn quả lớn nhất nước: Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long.
I. NGÀNH TRỒNG TRỌT
- Tình hình phát triển: Cơ cấu đa dạng. Lúa là cây trồng chính.
1. Cây lương thực
- Bao gồm cây lúa và các cây hoa màu ( ngô, khoai, sắn,... )
-Lúa là cây lương thực chính, đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
-Diện tích, năng suất, sản lượng lúa, sản lượng lúa bình quân đầu người không ngừng tăng.
- Hai vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước là ĐB sông cửu Long và ĐB sông Hồng.
2. Cây công nghiệp
- Nước ta có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển cây công nghiệp.
- Cây công nghiệp hàng năm phân bố chủ yếu ở đồng bằng.
- Cây công nghiệp lâu năm phân bố ở vùng núi và trung du.
- 2 vùng trọng điểm cây công nghiệp: Đông Nam Bộ và Tây Nguyên.
3. Cây ăn quả
- Phát triển mạnh với nhiều loại cây có giá trị như: Nhãn, sầu riêng, cam, xoài….trồng nhiều ở ĐB sông Cửu Long và Đông Nam Bộ.
ĐB sông cửu Long
ĐB sông Hồng.
Đông Nam Bộ
ĐB sông cửu Long
Tây Nguyên
Đông Nam Bộ
I. Ngành trồng trọt
BÀI 8. SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP
II. Ngành chăn nuôi
- Chiếm tỉ trọng còn thấp trong nông nghiệp,
đàn gia súc, gia cầm tăng nhanh.
I. Ngành trồng trọt
BÀI 8. SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP
II. Ngành chăn nuôi
- Chiếm tỉ trọng còn thấp trong nông nghiệp,
đàn gia súc, gia cầm tăng nhanh.
Dựa vào Atlat trang 19, hãy xác định các vùng nuôi nhiều trâu, bò nhất ở nước ta
Trâu bò nuôi chủ yếu ở trung du, miền núi,
chủ yếu lấy sức kéo.
I. Ngành trồng trọt
BÀI 8. SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP
II. Ngành chăn nuôi
- Chiếm tỉ trọng còn thấp trong nông nghiệp,
đàn gia súc, gia cầm tăng nhanh.
Trâu bò nuôi chủ yếu ở trung du, miền núi,
chủ yếu lấy sức kéo.
Dựa vào Atlat trang 19, hãy cho biết chăn nuôi lợn tập trung ở những vùng nào
- Lợn, gia cầm nuôi ở đồng bằng (nhất là hai đồng bằng lớn) nơi có nhiều lương thực và đông dân .
Bảng 8.4. Cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi (%)
BÀI 8. SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP
%
0
20
40
60
80
100
1990
2002
Năm
63,9
19,3
12,9
62,8
17,5
17,3
Biểu đồ thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi ở nước ta từ năm 1990 - 2002
Gia súc
Gia cầm
SP chứng, sữa
PP chăn nuôi
LUYỆN TẬP
Câu 1. Nối ý ở cột A với cột B sao cho đúng
Câu 2: Cây lúa được trồng nhiều nhất ở:
A. ĐB sông Cửu Long, ĐB sông Hồng
B. Đồng bằng sông Hồng, Tây Nguyên
C. Đồng bằng duyên hải Miền Trung
D. Tây Nguyên, Đông Nam Bộ
nguon VI OLET