KIỂM TRA BÀI CŨ
b/ Mắc bóng đèn vào hiệu điện thế không đổi bằng dây dẫn ngắn thì đèn sáng bình thường, nếu thay dây dẫn dài hơn thì đèn sáng như thế nào? Giải thích vì sao?
a/ Điện trở dây dẫn có cùng tiết diện và làm cùng một vật liệu có mối quan hệ gì với chiều dài dây dẫn đó?
Đáp án:
a/ Điện trở dây dẫn có cùng tiết diện và làm cùng một vật liệu tỉ lệ thuận với chiều dài của dây.
b/ Mắc bóng đèn vào hiệu điện thế không đổi bằng dây dẫn ngắn thì đèn sáng bình thường, nếu thay dây dẫn dài hơn thì đèn sáng yếu hơn.
vì khi tăng chiều dài của dây dẫn thì điện trở tăng, theo công thức định luật Ôm I = U/R, mà hiệu điện thế U không đổi nếu điện trở R tăng thì cường độ dòng điện I giảm.
* QUAN SÁT CÁC HÌNH VẼ:
? Em hãy cho biết các lõi dây dẫn điện như thế nào, chúng có kích thước bằng nhau không?
H.a
H.b
H.c
H.d
Chủ đề: ĐIỆN TRỞ (tt)
I. Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn:
1. Có các dây dẫn làm từ cùng một vật liệu (đồng), cùng chiều dài l và có tiết diện S nên có điện trở R như nhau.
Mắc vào mạch điện như sơ đồ hình 8.1
R
R
R
R
R
R
R1 = R
R2
R3
l
h.a
h.b
h.c
C1
Chủ đề: ĐIỆN TRỞ( tt)
R
R
R
R
R
R
R1 = R
R2
R3
h.a
h.b
h.c
C1
Bài 8. Tiết 8: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ
VÀO TIẾT DIỆN CỦA DÂY DẪN
I. Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn:
Nếu các dây dẫn trong h.b và h.c chập sát vào nhau, coi rằng chúng trở thành các dây dẫn có tiết diện 2S và 3S
R2
h.b
C1
C2
Bài 8. Tiết 8: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ
VÀO TIẾT DIỆN CỦA DÂY DẪN
I. Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn:
II. Thí nghiệm kiểm tra:
I. Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn:
R2
l
h.b
- Nếu dây dẫn có tiết diện 2S và 3S có điện trở tương ứng là R2 và R3 như đã tính ở trên . Dự đoán khi tiết diện của dây dẫn thay đổi thì điện trở của dây dẫn sẽ thay đổi như thế nào?
2S
3S
Bài 8. Tiết 8: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ
VÀO TIẾT DIỆN CỦA DÂY DẪN
1. Mắc mạch điện như h8.3/sgk.
II. Thí nghiệm kiểm tra:
2. Thay dây có tiết diện S1 bằng dây có tiết diện S2.
K
A
B
0,5
0
1
1,5
A
+
-
A

S1- R1 (d1)
Thí nghiệm với dây có tiết diện S1
K
A
B
0,5
0
1
1,5
A
+
-
A

S2 - R2 (d2)
Thí nghiệm với dây có tiết diện S2
I. Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn:
Bài 8. Tiết 8: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ
VÀO TIẾT DIỆN CỦA DÂY DẪN
1. Mắc mạch điện như h8.3/sgk.
II. Thí nghiệm kiểm tra:
2. Thay dây có tiết diện S1 bằng dây có tiết diện S2.
3. Nhận xét
và so sánh với tỉ số
Tính tỉ số
thu được từ bảng 1.
Từ đó đối chiếu với dự đoán trên đây xem có đúng hay không?
?
I. Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn:
Bài 8. Tiết 8: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ
VÀO TIẾT DIỆN CỦA DÂY DẪN
1. Mắc mạch điện như H 8.3
II. Thí nghiệm kiểm tra:
2. Thay dây có tiết diện S1 bằng dây có tiết diện S2.
3. Nhận xét
Lưu ý:
S = r2.Π (r bán kính)
; d = 2r (đường kính)
I. Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn:
Bài 8. Tiết 8: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ
VÀO TIẾT DIỆN CỦA DÂY DẪN
1. Mắc mạch điện như h8.3/sgk.
II. Thí nghiệm kiểm tra:
2. Thay dây có tiết diện S1 bằng dây có tiết diện S2.
3. Nhận xét
Lưu ý:
S = r2.Π (r bán kính)
; d = 2r (đường kính)
Điện trở của dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây dẫn
4.Kết luận:
Qua thí nghiệm trên em hãy rút ra kết luận.
I. Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn:
Bài 8. Tiết 8: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ
VÀO TIẾT DIỆN CỦA DÂY DẪN
1. Mắc mạch điện như H 8.3
II. Thí nghiệm kiểm tra:
2. Thay dây có tiết diện S1 bằng dây có tiết diện S2.
3. Nhận xét
Lưu ý:
S = r2.Π (r bán kính)
; d = 2r (đường kính)
Điện trở của dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây dẫn
4.Kết luận:
GHI NHỚ
Điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ nghịch với tiết diện của mỗi dây.
SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN CỦA DÂY DẪN
I. Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn:
Bài 8. Tiết 8: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ
VÀO TIẾT DIỆN CỦA DÂY DẪN
1. Mắc mạch điện như H 8.3/sgk
II. Thí nghiệm kiểm tra:
2. Thay dây có tiết diện S1 bằng dây có tiết diện S2
3. Nhận xét
4.Kết luận
III. Vận dụng
Bài tập 1:

Bài tập 1:
Hai đoạn dây bằng đồng cùng chiều dài có tiết diện và điện trở tương ứng là S1, R1 và S2, R2. Hệ thức nào dưới đây đúng?
A. S1.R2 = S2.R1
B. S1.R1 = S2.R2
C. R1.R2 = S1.S2
D. R1+R2 = S1+S2
Đáp án B: S1.R1 = S2.R2
I. Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn:
Bài 8. Tiết 8: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ
VÀO TIẾT DIỆN CỦA DÂY DẪN
1. Mắc mạch điện như H 8.3/sgk
II. Thí nghiệm kiểm tra:
2. Thay dây có tiết diện S1 bằng dây có tiết diện S2.
3. Nhận xét
4.Kết luận
III. Vận dụng
C3 Hai dây đồng có cùng chiều dài, dây thứ nhất có tiết diện 2 mm2 , dây thứ hai có tiết diện 6 mm2. Hãy so sánh điện trở của hai dây này.
C3:Ta có:
Nhận xét: Điện trở của dây thứ nhất gấp ba lần điện trở của dây thứ hai.
Để so sánh điện trở của hai dây này ta dựa vào công thức nào chỉ sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn?
Đề bài cho biết những yếu tố nào? Nêu yêu cầu bài toán?
R1= ? R3
R1= 3 R3
Từ R1= 3R3. Em hãy rút ra nhận xét về điện trở của hai dây dẫn trên..
Bài tập 1:
I. Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn:
Bài 8. Tiết 8: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ
VÀO TIẾT DIỆN CỦA DÂY DẪN
1. Mắc mạch điện như H 8.3/sgk
II. Thí nghiệm kiểm tra:
2. Thay dây có tiết diện S1 bằng dây có tiết diện S2.
3. Nhận xét
4.Kết luận
III. Vận dụng
C3:Ta có:
Nhận xét:
Đề bài cho biết những yếu tố nào? Nêu yêu cầu bài toán?
R1= 3 R3
C4. Hai dây nhôm có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện 0,5 mm2 và có điện trở R1= 5,5 . Hỏi dây thứ hai có tiết diện 2,5 mm2 thì có điện trở R2 bằng bao nhiêu ?
C4:
Tóm tắt:
I. Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn:
Bài 8. Tiết 8: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ
VÀO TIẾT DIỆN CỦA DÂY DẪN
1. Mắc mạch điện như H 8.3/sgk
II. Thí nghiệm kiểm tra:
2. Thay dây có tiết diện S1 bằng dây có tiết diện S2.
3. Nhận xét
4.Kết luận
III. Vận dụng
C3:Ta có:
Nhận xét:
Để tìm điện trở R2 ta dựa vào công thức nào?
R1= 3 R3
C4:
Tóm tắt:
Giải: Ta có:
Điện trở R2 là:
Một số hình ảnh về tiết diện lớn nhỏ khác nhau của dây dẫn
Có thể em chưa biết
Mỗi đường dây tải trong hệ thống đường dây tải điện 500kV của nước ta gồm 4 dây mắc song song với nhau. Mỗi dây này có tiết diện 373mm2, do dó có thể coi rằng mỗi đường dây tải có tiết diện tổng cộng là 373mm2 x 4 = 1492mm2 . Điều này làm giảm điện trở của đường dây tải điện.
22
BÀI TẬP VỀ NHÀ :
- Học thuộc ghi nhớ / sgk.Xem lại C3;C4/sgk.
-Làm bài tập8.1->8.5/ SBT vào vở bài tập.
Chuẩn bị bài mới:
Bài 9: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ
VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN( SGK TR 25;26;27)
nguon VI OLET